web nhà cái cá độ bóng đá uy tín blckvc,trò chơi nổi tiếng

Người Thầy chống giặc lửa và bức “huyết tâm thư”

Trong những dấu mốc hào hùng của dân tộc không thể không kể đến đóng góp to lớn của lực lượng PCCC nói chung và Cảnh sát PCCC Thủ đô nói riêng. Hơn 30 năm sau những sự kiện và chiến thắng lịch sử ấy, tôi có dịp gặp gỡ với người lính chữa cháy năm xưa – người viết bức “huyết tâm thư” tình nguyện vào chiến trường miền Nam bảo vệ Tổ quốc. Cho đến bây giờ, trong cái nôi đào tạo lực lượng PCCC chuyên nghiệp trên cả nước Việt Nam – web nhà cái cá độ bóng đá uy tín blckvc , dù ông đã về nghỉ hưu nhưng cán bộ, chiến sỹ nơi đây vẫn quen gọi ông bằng cái tên thân mật “Thầy Biên điều lệnh”. 

 

Sinh ra trên mảnh đất Cố đô Hoa Lư – Ninh Bình vào đúng ngày 7/5/1954 – Ngày Điện Biên lịch sử, không biết có phải sự trùng hợp ngẫu nhiên ấy không mà cha mẹ đặt cho ông cái tên vừa thân thương vừa oai hùng đến lạ – Phạm Điện Biên? Tên gọi như muốn khắc ghi về một dấu mốc lịch sử hào hùng của dân tộc. Phạm Điện Biên lớn lên trong những ngày đất nước chiến tranh, gian khổ. Mẹ mất sớm khi ông vừa 6 tuổi, cha phục vụ trong quân đội, ông thiếu tình thương và hơi ấm của mẹ, cha ngay từ tuổi ấu thơ, anh em ly tán mỗi người một nơi, ông lớn lên trong sự yêu thương che chở của họ hàng và sớm phải lo toan gánh vác công việc gia đình. Những ngày tháng gian khổ đó, ông vừa học vừa giúp gia đình tất cả những công việc để mưu sinh.

 

Tuổi thơ khắc nghiệt và nhiều cay đắng đã bồi đắp cho ông chí khí cách mạng và lòng yêu nước, căm thù giặc ngoại xâm. Năm 1971, ông đăng ký nghĩa vụ quân sự và được Công an Ninh Bình tuyển dụng đi học tại Trường Cảnh sát Nhân dân Trung ương. Năm 1972, chiến sỹ Phạm Điện Biên được điều về PCCC Hà Nội tăng cường. Cũng tại nơi đây, ông đã làm nên những kỳ tích trên mặt trận chống giặc lửa, góp phần làm nên một Điên Biên giữa Thủ đô Hà Nội trong những ngày chống chiến tranh phá hoại khốc liệt nhất của Đế quốc Mỹ.

 

Trò chuyện với một Điện Biên giữa đời thường, câu chuyện của ông đưa tôi trở lại những thời khắc oanh liệt của Thủ đô năm xưa. Hơn 30 năm đã trôi qua nhưng chất lính trong ông vẫn nguyên vẹn: mộc mạc và đơn sơ khi kể cho tôi về những kỷ niệm trong cuộc chiến tranh tàn khốc đã qua và năm tháng hòa bình với bao nỗi lo toan, vất vả của cuộc sống. Nhớ về những năm tháng ấy, ánh mắt ông long lanh, không giấu nổi niềm tự hào và dòng cảm xúc đang trào dâng mãnh liệt.

 

Đó là những ngày Hà Nội chìm trong khói lửa chống chiến tranh phá hoại của Đế quốc Mỹ. Những ngày lực lượng PCCC Thủ đô “chân không lúc nào dời khỏi ủng”, những lúc ăn, ngủ vẫn vận nguyên trang phục chữa cháy để khi có báo động là lập tức lên đường làm nhiệm vụ bởi tình thế của cuộc kháng chiến lúc đó hết sức cam go. Trong cuốn Biên niên sử của Công an Thủ đô đã ghi lại chi tiết kế hoạch của quân địch: “Ném bom các khu dự trữ xăng dầu của Bắc Việt Nam sẽ gây tổn hại nhiều hơn đến khả năng vận chuyển các đồ chi viện chiến tranh ở trong nước và các đường vào Nam Việt Nam hơn là bắn phá bất kỳ một hệ thống riêng biệt nào”. Nắm rõ ý đồ ấy của Đế quốc Mỹ, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Bí thư Trung ương Đảng, đồng chí Trần Quốc Hoàn – Bộ trưởng Bộ Công an và Lãnh đạo UBND TP Hà Nội… Công an Hà Nội đã chủ động xây dựng trước chi tiết kế hoạch chữa cháy: củng cố, tăng cường lực lượng PCCC chuyên nghiệp ngày càng mạnh hơn đồng thời trang bị tối đa những thiết bị chuyên dụng phục vụ công tác chữa cháy bảo vệ Thủ đô.   

 

Thầy Biên bồi hồi nhớ lại: “Lúc đó, tôi đang học K12, Trường Cảnh sát Nhân dân Trung ương thì được tăng cường về Hà Nội tham gia vào công tác PCCC Thủ đô. Đội PCCC Phan Chu Trinh lúc đó là đội mạnh nhất. Lực lượng PCCC rất mỏng, trình độ của cán bộ, chiến sỹ quá non trẻ và hầu như chưa được đào tạo chuyên nghiệp mà chỉ qua những lớp tập huấn ngắn ngày. Phương tiện chữa cháy thiếu thốn trăm bề. “Oách” nhất là chiếc xe Zil 130 của Liên Xô còn chủ yếu là các phương tiện chữa cháy của Trung Quốc. Cuộc sống gian khổ ngoài sức tưởng tượng. Nhiều khi đi chữa cháy mà không được tiếp tế nên khát nước phải lật chum sành “vét” từng giọt nước uống. Ngoài lúc chữa cháy thì phải khổ luyện ở thao trường rất vất vả và anh em chiến sỹ không giấu nổi những lúc mặc cảm vì một thực tế là lực lượng PCCC lúc đó chưa được đánh giá cao như bây giờ. Nhưng khi có tình huống cháy xảy ra thì nhiệt huyết của tuổi trẻ  trỗi dậy và anh em xung trận diệt giặc lửa rất dũng cảm và hăng hái”.

 

Có lẽ, trong ký ức của người hùng chống giặc lửa không thể nhớ hết những chiến công mà ông đã cùng đồng đội bảo vệ Thủ đô yêu dấu. Bởi công việc chữa cháy lúc đó “như cơm bữa”, thấy báo động là lên đường làm nhiệm vụ. Nhưng ký ức về những trận chiến đấu chống giặc lửa năm 1972 đã để lại trong ông dấu ấn thật khó phai. Nhớ về trận chữa cháy Nhà máy Thuốc lá Thăng Long (1972) khi Mỹ ném bom B52 đánh sập kho nguyên liệu của Nhà máy, ông kể: “Lúc đó, các chiến sỹ chữa cháy chưa có mặt nạ phòng độc như bây giờ nên nhiều anh em khi lao vào chữa cháy đã hít phải khí độc và ngất đi. Sau nhiều giờ chữa cháy, mồ hôi ướt đầm đìa, anh em phải mượn tạm bộ quần áo công nhân để mặc tránh bị cảm lạnh. Mồ hôi thấm vào quần áo vải phai màu nhuộm làn da của chiến sỹ xanh như màu mực. Trận chiến đó kéo dài hàng tuần khiến hình ảnh ấy trở thành ấn tượng thật khó phai”. Cũng trong năm 1972, khi Đế quốc Mỹ ném bom trúng khu dân cư Lò Đúc, lửa bốc cháy ngùn ngụt giữa hai tuyến phố. Ông cùng Đội PCCC Phan Chu Trinh lúc đó ngồi trên chiếc xe do đồng chí Tạ Xuân Đài lái xe lao qua “vòng lửa” tới khu vực nhà dân chữa cháy, kịp thời bảo vệ tài sản và tính mạng của nhân dân, hạn chế thấp nhất thiệt hại do cháy gây ra.

 

Trận chiến đáng nhớ nhất trong cuộc đời ông là trận chữa cháy tàu tại Ga Gia Lâm năm 1972. Đoàn tàu khi ấy là đoàn tàu chở hàng quân sự cho chiến trường miền Nam. Nhận được tin báo cháy, ông cùng đồng đội gấp rút lên đường làm nhiệm vụ. Máy bay báo động địch ném bom, nhân dân xuống hầm trú ẩn còn anh em chữa cháy cứ tiếp tục làm nhiệm vụ. Ông kế: “Tiểu đội của chúng tôi hôm đó có 4 người. Xe chữa cháy đỗ bên này sông còn chúng tôi thì rải vòi và vượt sông chữa cháy. Trước một biển lửa đỏ rực với những “tháp” lửa ngày càng bốc cao vô cùng nguy hiểm, chúng tôi trong trang phục quần áo bạt, găng tay bạt, mũ đồng sơn xanh… tay cầm vòi phun xông thẳng vào đám cháy xối nước tập trung vào khu vực trọng điểm cháy lớn nhất để cắt ngang ngọn lửa. Nhưng lửa bốc cháy ngày một dữ dội. Tôi được sự hỗ trợ của một đồng chí bảo vệ Ga đã nhảy lên giật chốt cắt đứt toa tàu đang cháy với các toa khác để chống cháy lan và bảo vệ được chuyến hàng quân sự. Phương án đó, chúng tôi cũng chưa được đào tạo qua một giáo án từ một trường học nào mà chỉ là phản ứng nhanh nhạy tức thì trước một tình huống hết sức hiểm nguy với mục đích duy nhất là hoàn thành nhiệm vụ và giữa an toàn cho tàu”.

Với tinh thần chiến đấu quên mình, quyết tâm bảo vệ đến cùng Thủ đô yêu dấu, ông được nhận Bằng khen của Chính phủ về những thành tích trong công tác PCCC năm 1972. Lực lượng PCCC – Công an Hà Nội đã được Nhà nước phong tặng danh hiệu đơn vị Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân.

 
Âm mưu dùng bom B52 đưa Hà Nội trở về thời kỳ đồ đá của giặc Mỹ thất bại. Ông theo tiếng gọi của Đảng tất cả vì miền Nam ruột thịt tiếp tục bước vào cuộc chiến đầu mới. Trong khí thế sôi sục của lớp lớp thanh niên yêu nước vào chiến trường miền Nam, người hùng chống giặc lửa đã viết “huyết tâm thư” tình nguyện được ra nhập Trung đội mạnh nhất, tham gia chiến đấu tại những nơi gian khổ, nguy hiểm và khốc liệt nhất để phục vụ chiến trường miền Nam. Trong thư ông viết: “…Là một chiến sỹ Cảnh sát nhân dân, với nhiệm vụ bảo vệ Đảng, bảo vệ chính quyền, bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ nhân dân, tôi không thể ngồi yên nhìn bọn Đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai gây tội ác với đồng bào. Mặt khác, đối với thanh niên lúc này thì không có hạnh phúc nào bằng được đứng trên trận tuyến đánh quân thù, không có vinh dự nào bằng là được đánh thắng hoàn toàn giặc Mỹ xâm lược, bảo vệ độc lập, tự do cho Tổ quốc, hạnh phúc cho loài người…đây là nguyện vọng tha thiết nhất và khẩn cấp nhất của tôi..” – Trích bức “huyết thư”.

 

 Trả lời câu hỏi của chúng tôi: “Động lực nào đã thôi thúc ông viết bức thư đó?”, ông cười: “Nhiệt huyết của tuổi trẻ và một phần chúng tôi lúc đó có lẽ cũng giống như các bạn trẻ bây giờ thích chơi trội chăng?” Câu trả lời hài hước của ông càng làm tăng thêm chất “lính” sâu đậm và sự khiêm tốn của người hùng chống giặc lửa. Nhưng lật giở từng trang trích yếu lý lịch của ông, chúng tôi biết rằng, truyền thống gia đình và dòng máu Đinh, Lê đã thấm đẫm trong ông từ lúc sinh thời. Một gia đình với 3 thế hệ là Đảng viên Đảng Cộng sản, người cha thường xuyên chăm lo giáo dục con bằng những tấm gương “người tốt việc tốt” qua mỗi câu chuyện kể đã hun đúc tâm hồn thầy Phạm Điện Biên từ thuở thiếu thời một lòng yêu nước nồng nàn và tinh thần sẵn sàng hy sinh vì đất nước. Và tinh thần yêu nước trong người hùng chống giặc lửa đã đúc kết thành bức huyết thư ngắn gọn với lời văn hết sức giản dị nhưng có sức lan tỏa mãnh liệt và làm rung động, thôi thúc tâm hồn của những người chiến sỹ Công an nhân dân “Vì nước quên thân, vì dân phục vụ” trong suốt những ngày chiến tranh khốc liệt nhất. Nó giống như tiếng kèn xung trận của lớp lớp thế hệ trẻ trong lực lượng Công an nhân dân nói riêng và thế hệ trẻ Việt Nam nói chung suốt chiều dài lịch sử, không chỉ trong những ngày chiến tranh khốc liệt mà đến mãi sau này. Bức huyết thư đó đã và đang được trân trọng lưu giữ trong Bảo tàng Công an nhân dân như một kỷ vật vô giá.

 

Sau chiến thắng mùa xuân năm 1975, thầy Biên về công tác tại Phân hiệu Cảnh sát PCCC nay là web nhà cái cá độ bóng đá uy tín blckvc . Những ngày công tác tại web nhà cái cá độ bóng đá uy tín blckvc , dù ở lĩnh vực nào, thầy vẫn nêu cao tinh thần trách nhiệm của người chiến sỹ Công an nhân dân tận tụy với nghề. Thời gian đầu khi mới về trường, thầy đảm nhiệm công việc của Đội trưởng Đội chữa cháy học tập kiêm bảo quản và bảo dưỡng phương tiện chữa cháy nhưng chỉ có một mình tự thiết kế mô hình học tập cho các học viên. Công việc nhiều khó khăn, vất vả nhưng trong thời gian đó, thầy vẫn cùng các chiến sỹ PCCC – Công an TP Hà Nội tiếp tục phòng, chống giặc lửa trong cuộc sống đời thường và nhiều lần được cấp trên tặng Bằng khen. Với tinh thần trách nhiệm, ý thức kỷ luật nghiêm minh, thầy được cấp trên tín nhiệm giao trọng trách giữ chức vụ Phó trưởng Phòng Hành chính Tổng hợp, web nhà cái cá độ bóng đá uy tín blckvc , phụ trách công tác Điều lệnh của nhà trường. Công việc tưởng như đơn giản nhưng đòi hỏi người chỉ huy ngoài việc nắm vững những kiến thức cơ bản nhất cần phải gương mẫu thực hiện, điều đó không phải ai cũng dễ dàng làm được. Nhưng Phạm Điện Biên đã gắn bó với công tác bằng cả tấm lòng, bởi thầy luôn muốn truyền cho thế hệ kế tiếp lòng yêu ngành, yêu nghề và ý thức trách nhiệm với đất nước, với nhân dân.

 

Hơn bốn mươi năm gắn bó và cống hiến cho lực lượng Công an nhân dân với 37 năm tuổi Đảng, Phạm Điện Biên đã được Chính phủ, Bộ Công an, Tổng cục XDLL CAND và Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trao tặng 14 Bằng khen về thành tích trong công tác chữa cháy, cấp trên tặng nhiều Huân chương, Huy chương về thành tích xuất sắc trong các lĩnh vực công tác, 12 năm đạt danh hiệu Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở. Đó chỉ là những dấu ấn đã được khắc ghi. Chúng tôi nghĩ rằng, thầy Phạm Điện Biên cũng như biết bao chiến sỹ chống giặc lửa và bao thầy giáo khác dưới mái web nhà cái cá độ bóng đá uy tín blckvc đã trải qua mưa bom, bão đạn của một thời kỳ lịch sử khốc liệt nhất còn biết bao những chiến công thầm lặng mà ít ai biết và nhớ hết. Họ là những người: “Không ai nhớ mặt đặt tên/Nhưng họ đã làm ra Đất nước”, làm nên một Điện Biên giữa Thủ đô Hà Nội không chỉ trong khói lửa chiến tranh và cả trong cuộc sống đời thường.

 

Trầm ngâm trong ánh nắng chiều, người thầy chống giặc lửa như muốn gửi gắm tâm tư và sự kỳ vọng vào những thế hệ trẻ trong lực lượng Công an nhân dân nói chung và lực lượng Cảnh sát PCCC nói riêng đang tiếp bước cha anh tất cả tinh thần, nhiệt huyết, lòng yêu nghề và ý thức trách nhiệm với nghề nghiệp mà mình gắn bó. Ông đau đáu một khát vọng về sự đầu tư thỏa đáng của Nhà nước về phương tiện chữa cháy ngày một hiện đại hơn, lực lượng Cảnh sát PCCC ngày càng được đào tạo chính quy, tinh nhuệ đáp ứng yêu cầu thực tiễn công tác PCCC, mong mỏi mỗi người dân hãy thực sự nâng cao ý thức trách nhiệm trong công tác PCCC để lực lượng PCCC có được những phút giây “thất nghiệp” và cuộc sống của nhân dân thật sự bình yên. Xin chúc cho những ước nguyện của ông sớm trở thành hiện thực.

 

                                                                                         Phạm Thị Thoan