web nhà cái cá độ bóng đá uy tín blckvc,trò chơi nổi tiếng

Cục Cảnh sát PCCC-CNCH đưa ra khuyến cáo để đảm bảo an toàn PCCC dịp Tết Nguyên đán

 

Để đảm bảo an toàn PCCC đối với chợ và trung tâm thương mại, Cục Cảnh sát PCCC và Cứu nạn cứu hộ khuyến cáo mỗi hộ kinh doanh chỉ trưng bày hàng mẫu và hàng bán trong một ngày với số lượng tối thiểu; không để hàng hóa lấn chiếm khoảng cách giữa các lô, sạp hàng đã quy định; không thắp đèn, nến, hương thờ cúng và đốt vàng mã trong chợ và trung tâm thương mại; để hàng hóa dễ cháy cách bóng điện, chấn lưu đèn nê ông, bảng điện tối thiểu 0,5m; lắp đặt hệ thống báo cháy, chữa cháy tự động theo quy định…

 

 

 

Đối với các siêu thị, trung tâm thương mại, Cục PCCC và Cứu nạn cứu hộ lưu ý bố trí cầu thang thoát nạn riêng biệt, có lối ra ngoài trực tiếp; bố trí phòng lánh nạn tạm thời, bố trí lối thoát nạn dự phòng. Có giải pháp ngăn lửa, chống tụ khói trong cầu thang thoát nạn, phòng lánh nạn tạm thời. Cửa đi trên lối thoát nạn mở theo chiều thoát nạn, được làm bằng vật liệu không cháy; cửa vào buồng thang thoát nạn là cửa chống cháy và có cơ cấu tự đóng. Có sơ đồ chỉ dẫn thoát nạn cho từng tầng, từng khu vực, từng ngành hàng, có hệ thống đèn chiếu sáng sự cố, chỉ dẫn thoát nạn trên đường và hướng thoát nạn.

 

Cục Cảnh sát PCCC và Cứu nạn cứu hộ cũng đưa ra khuyến cáo về các biện pháp PCCC đối với khu dân cư như thường xuyên tổ chức tuyên truyền, vận động cán bộ, nhân dân nêu cao ý thức cảnh giác, phòng ngừa cháy, nổ cũng như ý thức trách nhiệm vì cộng đồng trong hoạt động PCCC, kiên quyết đấu tranh với tư tưởng “Cháy nhà hàng xóm, bình chân như vại”; xây dựng các quy ước, hương ước về PCCC để triển khai thực hiện trong các khu dân cư.

 

Thống nhất các biện pháp phòng cháy trong hộ gia đình, đặc biệt là việc sử dụng điện và việc đun nấu, thực hiện chế độ kiểm tra nguồn lửa, điện, chất cháy vào thời điểm có nguy cơ cháy cao và trước khi đi ngủ phổ biến tới từng gia đình để thực hiện…

Đối với nhà ở: không để nhiều đồ dùng, hàng hoá dễ cháy ở nơi đun nấu. Không dự trữ xăng, dầu, khí đốt và các chất lỏng dễ cháy ở trong nhà ở, trường hợp cần phải để dự trữ thì chỉ dự trữ với số lượng ít nhất; Ôtô, xe máy và các phương tiện dụng cụ có xăng dầu, chất lỏng dễ cháy để trong nhà ở phải cách xa bếp đun nấu, nguồn sinh nhiệt, thiết bị chứa, dẫn xăng, dầu… phải kín; không sử dụng gỗ, tấm nhựa, mút xốp… để ốp tường, trần, vách ngăn nhằm hạn chế cháy lan; khi sử dụng bàn là, bếp điện, lò sấy phải có người trông coi, không để trẻ nhỏ, người già mắt kém, người bị tàn tật, người bị tâm thần sử dụng các thiết bị điện…

 

Đối với các công trình nhiều tầng, cơ quan, tổ chức và cá nhân quản lý công trình nhiều tầng cần có niêm yết nội quy PCCC, biển cấm lửa, cấm hút thuốc ở những nơi có nguy cơ xảy cháy; nơi đun nấu, nơi được phép sử dụng lửa phải có quy định đảm bảo an toàn PCCC và giải pháp ngăn cháy lan. Đồng thời, lắp đặt thiết bị bảo vệ (aptomat) cho hệ thống điện của toàn bộ công trình, từng tầng, từng phòng và từng thiết bị điện có công suất lớn. Có biện pháp đảm bảo an toàn PCCC khi sử dụng thiết bị điện, đặc biệt là thiết bị điện sinh nhiệt.

 

Để đảm bảo an toàn PCCC, phòng nổ trong sản xuất, kinh doanh, sử dụng bếp gas du lịch, Cục Cảnh sát PCCC và Cứu nạn cứu hộ lưu ý, đối với người sử dụng cần nghiên cứu, nắm vững và thực hiện đúng quy trình sử dụng bếp gas du lịch, chấp hành nghiêm những quy định về an toàn PCCC; trang bị những bếp gas đảm bảo chất lượng, biết rõ nguồn gốc xuất xứ và có dán tem lưu hành của cơ quan chức năng; đặt bếp gas ở những nơi thoáng mát, khô ráo, xa các vật dễ cháy và tránh được sự tác động của các ngoại lực xung quanh; khi trực tiếp sử dụng bếp gas du lịch ở trên bàn ăn phải lưu ý xoay bếp sao cho van của bình gas hướng về phía không có người ngồi, không thay bình gas tại bàn mà phải chuyển bếp ra xa nơi có người….

 

Đối với người kinh doanh phải nắm vững quy trình sử dụng bếp gas, phải được huấn luyện và cấp giấy chứng nhận về PCCC để hướng dẫn cho khách hàng; trang bị phương tiện chữa cháy tại chỗ theo quy định; tuyệt đối không được kinh doanh hàng không đảm bảo chất lượng và không rõ nguồn gốc xuất xứ; không được sang nạp bình gas trái phép; khi phát hiện bình gas, bếp gas không đảm bảo an toàn PCCC phải báo ngay cho cơ quan có thẩm quyền để kịp thời xử lý. bếp điện, lò sấy phải có người trông coi, không để trẻ nhỏ, người già mắt kém, người bị tàn tật, người bị tâm thần sử dụng các thiết bị điện…

 

Đối với các công trình nhiều tầng, cơ quan, tổ chức và cá nhân quản lý công trình nhiều tầng cần có niêm yết nội quy PCCC, biển cấm lửa, cấm hút thuốc ở những nơi có nguy cơ xảy cháy; nơi đun nấu, nơi được phép sử dụng lửa phải có quy định đảm bảo an toàn PCCC và giải pháp ngăn cháy lan. Đồng thời, lắp đặt thiết bị bảo vệ (aptomat) cho hệ thống điện của toàn bộ công trình, từng tầng, từng phòng và từng thiết bị điện có công suất lớn. Có biện pháp đảm bảo an toàn PCCC khi sử dụng thiết bị điện, đặc biệt là thiết bị điện sinh nhiệt.

 

Để đảm bảo an toàn PCCC, phòng nổ trong sản xuất, kinh doanh, sử dụng bếp gas du lịch, Cục Cảnh sát PCCC và Cứu nạn cứu hộ lưu ý, đối với người sử dụng cầnnghiên cứu, nắm vững và thực hiện đúng quy trình sử dụng bếp gas du lịch, chấp hành nghiêm những quy định về an toàn PCCC; trang bị những bếp gas đảm bảo chất lượng, biết rõ nguồn gốc xuất xứ và có dán tem lưu hành của cơ quan chức năng; đặt bếp gas ở những nơi thoáng mát, khô ráo, xa các vật dễ cháy và tránh được sự tác động của các ngoại lực xung quanh; khi trực tiếp sử dụng bếp gas du lịch ở trên bàn ăn phải lưu ý xoay bếp sao cho van của bình gas hướng về phía không có người ngồi, không thay bình gas tại bàn mà phải chuyển bếp ra xa nơi có người….

Việt Anh (C66)