web nhà cái cá độ bóng đá uy tín blckvc,trò chơi nổi tiếng

Trao đổi về đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ và tin học theo các trình độ

Trong xu thế hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, việc dạy và học ngoại ngữ, tin học đã và đang trở thành nhu cầu không thể thiếu của nhiều cá nhân và tổ chức.  Tại Việt Nam, Đảng, Chính phủ, ngành giáo dục và các tổ chức có liên  quan thường xuyên lãnh đạo, chỉ đạo và tổ  chức đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học cho các thế hệ người Việt Nam, đặc biêt là thế hệ trẻ, nguồn nhân lực tương lai của đất nước.

 

1/ Về đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ (chủ yếu là Anh ngữ):  

 Ngay sau khi giải phóng Miềm Nam, thống nhất đất nước 1975, các môn học ngoại ngữ chủ yếu: Tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Nga… đã trở thành môn học bắt buộc trong các nhà trường phổ thông, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học. Sau Khi Việt Nam trở thành thành viên chính của tổ chức thương mại thế giới WTO (ngày 11/ 01/2007), thì việc đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ ngày càng cấp thiết, vì vậy, ngày 30 tháng 9 năm 2008, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 1400/QĐ-TTg  phê duyệt Đề án “ Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020, ngày 02/12/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục& Đào tạo có quyết định số 66/QĐ-BGDĐT ban hành quy định chương trình giáo dục thường xuyên về tiếng Anh thực hành, theo chương trình này, có 04 cấp trình độ: Trình độ cơ bản (gồm A1 và A2); Trình độ trung cấp (gồm B1 và B2) và trình độ cao cấp (gồm C1 và C2); sau một thời gian thực hiện, Bộ Giáo dục & Đào tạo đã tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm và đã tiến hành bổ sung, chỉnh lý chương trình ngoai ngữ (tiếng Anh) và ngày 24/01/2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành Thông số 01/2014/TT- BGDĐT về Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho người Việt  Nam, bao gồm: Trình độ sơ cấp (A1 và A2); trình độ trung cấp (B1 và B2); trình độ cao cấp (C1 và C2). Để có được  trình độ ngoại ngữ A1, A2, B1, B2, C1, C2, người học phải được học tập, bồi dưỡng với thời lượng tối thiểu cho mỗi cấp trình độ là 270 tiết (Tồng thời lượng là 1.620 tiêt/6 bậc – mỗi tiết bằn 45 phút nếu đào tạo theo học chế niên chế và bằng 50 phút nếu đào tạo theo học chế tín chỉ). Để tăng cường chỉ đạo, nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân, ngày 10/9/2014, Bộ tưởng Bộ Giáo dục và Đào tao đã ban hành  Chỉ thị số 3575/CT-BGDĐT về tăng cường triển khai thực hiện nhiệm vụ dạy và học ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân, ngày 20/10/2014 có văn bản số 5957/BGDĐT-GDĐH về hướng dẫn dạy học ngoại ngữ tăng cường. Đối với ngành Công an, ngày 11/02/2009 Tổng cục 3 có văn bản số 127/X11-X14 về hướng dẫn dạy và học ngoại ngữ trong các trường Công an nhân dân, trong đó có yêu cầu tăng thời lượng  dạy và học ngoại ngữ cho học viên ở các bậc học; tiếp đó ngày 30/9/2013 Bộ trưởng Bộ Công an có kế hoạch số 256/KH-BCA về triển khai thực hiện đề án ngoại ngữ quốc gia 2020 (đề án số 1400/ QĐ-TTg) trong hệ thống giáo dục của Công an nhan dân giai đoạn 2013 – 2020 trong đó xác định: Triển khai chương trình đào tạo tăng cường môn ngoại ngữ cho khoảng 20% số học viên cao đẳnng và đại học vào năm  2014 – 2015; 60% vào năm 2016-2018 và 100%  vào năm 2018 -2020; về trình độ: Đối với học viên tốt nghiệp đại học đạt trình độ B1, đối với học viên tốt nghiệp cao đẳng đạt trình độ A2, đối với học viên tốt nghiệp  trung cấp đạt trình độ A1. Theo chương trình đào tạo trung cấp ngành PCCC&CNCH hiện hành, thời lượng học tiếng Anh là 90 tiết và chương trình đào tạo đại học ngành PCCC&CNCH và các chuyên ngành đại học PCCC&CNCH hiện hành, thời lượng học tiếng Anh là 270 tiết (kể cả tiếng Anh chuyên ngành PCCC&CNCH). So sánh với khung chương trình đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ nêu trong Quyết định số 66/QĐ-BGDĐT ngày 02/12/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về  ban hành quy định chương trình giáo dục thường xuyên về tiếng Anh thực hành thì, để có trình độ A1, học viên đào tạo trung cấp PCCC&CNCH phải học bổ sung khoảng 180 tiết (nếu trong thời gian học phổ thông không học tiếng Anh) và tương tự để có trình độ B1, học viên đào tạo đại học PCCC&CNCH phải học bổ sung khoảng 810 tiết (nếu trong thời gian học phổ thông không học tiếng Anh); tuy nhiên hiện nay hầu hết học sinh phổ thông đều được phổ cập ngoại ngữ (chủ yếu là tiếng Anh), nhiều nhà trường và cơ sở giáo dục đã đưa môn học ngoại ngữ vào dạy học từ bậc tiểu học, mặt khác Bộ Giáo dục và Đào tạo đã quy định môn ngoại ngữ là môn thi tốt nghiệp trung học phổ thông… nên phần đông học sinh đã có nền tảng trình độ ngoại ngữ, có thể tương đương trình độ A1, cho nên khi vào học trung cấp chuyên nghiệp, đại học không nhất thiết phải học bổ sung  đủ số tiết nêu trên.

 

Trong những năm vừa qua, khi triển khai đào tạo đại học PCCC&CNCH, web nhà cái cá độ bóng đá uy tín blckvc đã chỉ đạo P1 và BM6  phối hợp tổ chức kiểm tra đánh giá năng lực, trình độ tiếng Anh (theo trình độ A1) đối với với học viên mới nhập học, kết quả cho thấy chỉ có dưới 10%  đạt được trình độ A1. Để giúp học viên khối đại học khi tốt nghiệp đạt trình độ tiếng Anh B1, nhà trường đã  quy định trong năm học đầu tiên của khóa học (từ khóa D30), số học viên chưa đạt trình độ A1 phải học bổ sung ngoại ngữ ngoài giờ chính khóa, tạo mặt bằng trình độ ngoại ngữ khi vào học ngoại ngữ chính khóa là cần thiết và phù hợp, cần tiếp tục thực hiện. Tuy nhiên do điều kiện về thời gian nên đối tượng này mới học bổ sung ở giai đoạn này được tối đa khoảng 120 tiết, cộng với 270 tiết học chính khóa  thì vẫn còn phải học bổ sung  khoảng 50 tiết (từ A1 học lên B1 phải học tối thiểu 540 tiết), việc học bổ sung số tiết này do học viên lựa chọn trong các hình thức giáo dục như học chính quy, học từ xa, tự học có hướng dẫn tại các nhà trường và các cơ sở giáo dục (các trung tâm).

 

 2/ Về đào tạo, bồi dưỡng tin học:

Ngay từ năm 1995 Bộ Giáo dục & Đào tạo đã ban hành chương trình tin học ứng dụng trình độ A và B, (gần đây, ngày 11/3 2014 Bộ Thông tin và Truyền thông đã ban hành Thông tư số 03/2014/TT- BTTTT về quy định chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin, trong đó có phân chia làm 02 mức độ: Chuẩn kỹ năng sử dụng CNTT cơ bản gồm 06 mô đun và chuẩn kỹ năng sử dụng CNTT nâng cao gồm 09 mô đun. Xem toàn văn thông tư trên cổng thông tin điện tử của Chính phủ hoặc công báo).

 

Sau 5 năm triển khai thực hiện chương trình đào tạo tin học ứng dụng trình độ A và B, Bộ Giáo dục & Đào tạo đã tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm, ngày 3/7/2000 Bộ Giáo dục & Đào tạo có quyết định số 21/2000/QĐ – BGD&ĐT về việc ban hành chương trình tin học ứng dụng, theo chương trình này, để đạt được trình độ A tin học, người học phải học từ 75- 90 tiết (áp dụng cho tất cả các đối tượng học), được cung cấp các kiến thức tin học cơ bản và tin học văn phòng; trình độ B nối tiếp trình độ A và có thời lượng học tập từ 75 – 90 tiết, ở trình độ B, người học phải học các môn chung: Mạng máy tính, khai thác và sử dụng Internet…, tự cài đặt Windows, khái niệm về Mutimedia, các ứng dụng và người học còn phải  lựa chọn học một trong các môn học sau: 1. Lập trình với PASCAL hoặc C (phần cơ bản), 2. Cơ sở dữ liệu hoặc Eccess hoặc với Foxpro.., 3. Tự đông hóa thiết kế với AutoCAD cho ngành cơ khí, xây dựng và Orcad cho ngành điện tử viễn thông, 4. Kế toán vi tính với Quiken và các phần mềm kế toán khác, 5. Đồ họa vi tính với Corel Draw, Phôtoshop, 6. Excel nâng cao với các thủ thuật lập trình bằng Visual  Basic, tạo lập cơ sở dữ liệu, 7. Chế bản điện tử với Pagemaker, Qua rkPress, 8. Thiết kế trang Web và hệ thống thông tin trên Web,…; ở trình độ C, thời gian học 75 – 90 tiết, người học phải học các môn chung:  Ngôn ngữ lập trình với PASCAL (phần nâng cao), Ngôn ngữ lập trình C, C++ (phần nâng cao); ngoài ra còn có phần người học tự lựa chọn học theo nhu cầu (phần này chúng tôi không nêu vì không liên quan đến  chương trình đào tạo đào tạo của nhà trường). Về chương trình đào tạo trung cấp ngành PCC&CNCH  thời lượng học tin học là 60 tiết, khi tốt nghiệp ra trường phải đạt trình độ A và chương trình đào tạo đại học ngành PCC&CNCH  thời lượng học tin học là 105 tiết (kể cả đào tạo theo ngành và các chuyên ngành PCCC&CNCH), khi tốt nghiệp ra trường phải đạt trình độ B – AuoCAD đối với đối tượng chưa phân chuyên ngành và trình độ B – ngôn ngữ lập trình C++ đối với đối tượng đào tạo theo từng chuyên ngành. So sánh  khung chương trình tin học ứng dụng nêu trong Quyết định số 21/2000/QĐ-BGDĐT với chương trình tin học đào tạo trung cấp ngành PCC&CNCH  (thời lượng học tin học là 60 tiết, khi tốt nghiệp ra trường phải đạt trình độ A) người học phải học bổ sung khoảng 15 – 30 tiết  và chương trình đào tạo đại học ngành PCCC&CNCH  (thời lượng học tin học là 105 tiết, khi tốt nghiệp ra trường phải đạt trình độ B – AuoCAD) đòi hỏi phải học phải học bổ sung khoảng 45 – 75 tiết. Riêng đối với đào tạo đại học PCCC&CNCH theo các chuyên ngành, thì để có ngôn ngữ lập trình C++,  học viên  học chương trình tin học ở trình độ C, nhưng chuẩn đầu ra lại quy định ở trình độ B, việc này chúng ta cần nghiên cứu chỉnh lý cho phù hợp. Theo chúng tôi, web nhà cái cá độ bóng đá uy tín blckvc thuộc khối trường kỹ thuật, đào tạo, cấp bằng kỹ sư PCCC&CNCH, thực tế khi thực hiện nhiệm vụ chuyên môn tại các đơn vị PCCC&CNCH địa phương lại cần nhiều đến AutoCAD, và chuẩn đầu ra là B-AutoCAD là phù hợp hơn cả, mặt khác học theo chương trình tin học ở trình độ C là rất “nặng”, đòi hỏi phải học bổ sung với thời lượng lớn, để có trình độ B – AutoCAD chỉ phải học bổ sung khoảng 45 – 75 tiết trong khi đó để có trình độ C (C++) phải học bổ sung khoảng 90 – 120 tiết. Khi thiết kế chương trình môn tin học trong đào tạo đại học PCCC&CNCH cần nghiên cứu đưa một số nội dung môn học thuộc trình độ A như: An toàn dữ liệu, tin học văn phòng,…tạo sự liên thông kiến thức, chương trình.

 

3. Về học đào tạo, bồi dưỡng, kiểm tra đánh giá, xác nhân trình độ , cấp văn bằng, chứng chỉ ngoại ngữ và tin học:

Theo luật giáo dục năm 2005 và luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật giáo dục năm 2009: Tại Điều 4 có ghi, hệ thống giáo dục quốc dân gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên.

– Giáo dục chính quy (Bao gồm các khóa học tập trung tại các nhà trường và cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân); và Điều 45: Giáo dục thường xuyên gồm: a) Vừa làm vừa học; b) Học từ xa; c) Tự học có hướng dẫn.

Về văn bằng chứng chỉ, tại Điều 8 có quy định: 1. Văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dân được cấp cho người học sau khi tốt nghiệp cấp học hoặc trình độ đào tạo theo quy định của Luật này. Văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dân gồm bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, bằng tốt nghiệp trung học phổ thông, bằng tốt nghiệp trung cấp, bằng tốt nghiệp cao đẳng, bằng tốt nghiệp đại học, bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ. 2. Chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân được cấp cho người học để xác nhận kết quả học tập sau khi được đào tạo hoặc bồi dưỡng nâng cao trình độ học vấn, nghề nghiệp.

Như vậy, để được kiểm tra đánh giá, xác nhận trình độ, cấp chứng chỉ, người học phải được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức theo các trình độ tại các nhà trường, cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân bằng các hình thức học chính quy, học từ xa, vừa làm vừa học và tự học có hướng dẫn. Những trường hợp không tham gia bất kỳ một trong 4 hình thức giáo dục nêu trên tại các nhà trường và cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân thì không đủ điều kiện tham gia các hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả  học tập để được cấp văn bằng chứng chỉ; Riêng đối với học viên Công an, để giúp học viên thuận lợi trong học tập bổ sung kiến thức  và tham gia kiểm tra, đánh giá xác nhận, cấp chứng chỉ về trình độ ngoại ngữ, tin học và hoàn thiện các tiêu chuẩn nghiệp vụ và chức danh lãnh đạo chỉ huy trong CAND theo quy định, Bộ Công đã có Quyết định thành lập và quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các Trung tâm ngoại ngữ – tin học thuộc các học viện, trường Công an. Các Trung tâm này có trách nhiệm tổ chức đào tạo, bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ, kiểm tra đánh giá, xác nhận trình độ, cấp chứng chỉ theo đúng quy trình, quy định, thẩm quyền, học viên không phải đi học tập, bồi dưỡng tại các cơ sở khác.

Phạm Văn Hòe (TT4)