1. Họ và tên học viên: TRƯƠNG VŨ MINH. 2. Giới tính: Nam.
3. Ngày sinh: 01/01/1986.
4. Nơi sinh: TP.Nam Định, tỉnh Nam Định.
5. Quyết định nhập học số: 982/QĐ-T34-P2 ngày 09 tháng 9 năm 2014 của Hiệu trưởng web nhà cái cá độ bóng đá uy tín blckvc
.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: không.
7. Tên đề tài luận văn: “Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về phòng cháy và chữa cháy của lực lượng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy đối với Nhà máy lọc dầu Dung Quất”.
8. Ngành: Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ, Mã số: 60.86.01.13.
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Xuân Hòa – Giám đốc Trung tâm ngoại ngữ – tin học – web nhà cái cá độ bóng đá uy tín blckvc
.
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
– Tập trung nghiên cứu làm rõ những vấn đề mang tính lý luận trong công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực PCCC đối với loại hình cơ sở là nhà máy lọc dầu, như làm rõ các khái niệm về nhà máy lọc dầu, về quản lý nhà nước về PCCC, quản lý nhà nước về PCCC đối với nhà máy lọc dầu, chủ thể quản lý, đối tượng quản lý, đồng thời, luận văn đã tập trung nghiên cứu, phân tích đánh giá các yếu tố tác động đến hiệu lực quản lý nhà nước về PCCC đối với loại hình nhà mát lọc dầu như tác động của hệ thống văn bản pháp luật và năng lực tổ chức quản lý về PCCC của lực lượng Cảnh sát PCCC đối với loại hình cơ sở nhà máy lọc dầu.
– Đi sâu vào phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về PCCC đối với Nhà máy lọc dầu Dung Quất trong gần 06 năm (từ 2010 đến tháng 6/2016), làm rõ những ưu điểm, những tồn tại, bất cập trong công tác quản lý và phân tích, đánh giá kỹ các nguyên nhân dẫn đến các tồn tại, bất cập trong công tác quản lý nhà nước về PCCC đối với Nhà máy lọc dầu Dung Quất để làm cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về PCCC đối với Nhà máy lọc dầu Dung Quất trong những năm tiếp theo.
– Căn cứ vào dự báo tình hình phát triển hệ thống các nhà máy lọc dầu tại Việt Nam từ nay đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050, đưa ra được các nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực công tác quản lý nhà nước về PCCC đối với Nhà máy lọc dầu Dung Quất trong thời gian tới. Những giải pháp này nhằm giải quyết, khắc phục những hạn chế bất cập, khó khăn, vướng mắc trong hoạt động quản lý nhà nước về PCCC đối với Nhà máy lọc dầu Dung Quất và có tính khả thi cao, đáp ứng được nhu cầu, đòi hỏi công tác quản lý nhà nước về PCCC đối với các dự án nhà máy lọc dầu được xây dựng tại Việt Nam trong những năm tiếp theo.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
– Góp phần bổ sung và phát triển về nhận thức lý luận quản lý nhà nước về PCCC đối với nhà máy lọc dầu
– Các giải pháp của luận văn giúp lực lượng Cảnh sát PCCC các địa phương đặc biệt là lực lượng Cảnh sát PCCC tỉnh Quảng Ngãi tham khảo, vận dụng trong hoạt động quản lý nhà nước về PCCC nói chung và hoạt động quản lý nhà nước về PCCC đối với nhà máy lọc dầu Dung Quất nói riêng, góp phần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về PCCC của lực lượng Cảnh sát PCCC.
– Kết quả nghiên cứu của luận văn là nguồn tài liệu tham khảo, phục vụ công tác giảng dạy, học tập môn học quản lý nhà nước về PCCC; phòng cháy cơ sở kinh tế văn hóa xã hội; chữa cháy cơ sở kinh tế, văn hóa xã hội; kiểm tra, thanh tra PCCC.
12. Các công trình đã công bố:
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
BRIFING INFORMATION OF MASTER THESIS
1. Name: TRUONG VU MINH. 2. Gender: male.
3. Date of birth: January 1st 1986.
4. Place of birth: Nam Dinh City, Nam Dinh Province.
5. Study attendance decision: No. 982/QĐ-T34-P2 on November 9th 2014 of Fire Protection University Head Master.
6. Changes in study schedule: No.
7. Thesis’s name: Effective solutions to improve State management on fire fighting and prevention of firefighting forces for Dung Quat petroleum refinery.
8. Branch of learning: Fire and rescue.
9. Code number: 60.86.01.13.
10. Supervisor: Doctor. Bui Xuan Hoa – Director of Foreign Language and Computing Center, Fire Protection University.
11. Summerize Thesis’s result:
– Concentrating research to clarify a theoretical questions in state management of fire protection for petroleum refinery such as: clarify the concept of petroleum refinery, state management on fire protection, state management on fire protection for petroleum refinery, management subject, management object. Simultaneously, Thesis concentrates research, analyze the factors impacting to effectivess of state management of fire protection for petroleum refinery such as: impacting of legal documents system and state management of fire protection on petroleum refinery ability of Fire Police Force.
– Analyzing and evaluating the fact of state management on fire protection for the Dung Quat petroleum refinery in nearly 06 years (from 2010 to June 2016), clarifying advantages and disadvantage points in the management activity; analyzing, estimating the reasons of negative points in state management on fire protection for Dung Quat petroleum refinery in order to promote solutions to enhace effectiveness of state management on fire protection for the Dung Quat petroleum refinery in future.
– Base on the predictation of development of petroleum refinery system in Vietnam till 2030 and vision 2050, offering the solutions in order to enhance effectiveness of state management on fire protection for the Dung Quat petroleum refinery in future.These solutions aim to solve, overcome the difficulties in state management on fire protection for the Dung Quat petroleum refinery field and highly feasible for next petroleum refinery projects in Vietnam.
12. Applicability in practice:
– Contributing to complement and develop cognitive of theoretical questions in state management of fire protection on petroleum refinery.
– The solutions of Thesis is the reference document for Local Fire Police, especially Quang Ngai Provincial Fire Police to study, apply to state management in general and state management of fire protection for Dung Quat petroleum refinery in pacticular, enhance effectiveness of Fire Police Force in state management of fire protection activity.
– The result of Thesis is reference document for teaching and learning State management of fire protection subject; fire protection for economy, cultural and social facilities; fire inspection for these facilities.