1. Họ và tên học viên: Phạm Văn Định. 2. Giới tính: Nam.
3. Ngày sinh: 22/5/1986.
4. Nơi sinh: Thái Thụy – Thái Bình.
5. Quyết định nhập học số 982/QĐ-T34-P2 ngày 9 tháng 9 năm 2014 của Hiệu trưởng web nhà cái cá độ bóng đá uy tín blckvc
.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: không.
7. Tên đề tài luận văn: “Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về phòng cháy và chữa cháy đối với Bảo tàng trên địa bàn thành phố Hà Nội”.
8. Chuyên ngành: Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ.
9. Mã số: 60.86.01.13.
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Trần Đông Hưng – Phó Trưởng Khoa 1 – web nhà cái cá độ bóng đá uy tín blckvc
.
11. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Luận văn trình bày những vấn đề cơ bản trong công tác quản lý nhà nước về PCCC đối với Bảo tàng; các quy định của pháp luật có liên quan đến quản lý nhà nước về PCCC đối với Bảo tàng; hiệu lực quản lý nhà nước về PCCC đối với Bảo tàng. Thông qua việc khảo sát, thu thập, phân tích số liệu để đánh giá thực trạng các mặt công tác quản lý nhà nước về PCCC của lực lượng Cảnh sát PC&CC thành phố Hà Nội đối với Bảo tàng, luận văn đã chỉ ra ưu điểm, khuyết điểm và những thiếu sót tồn tại trong hoạt động quản lý nhà nước về PCCC đối với Bảo tàng. Luận văn đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về PCCC đối với Bảo tàng trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian tới như sau:
Bổ sung, hoàn thiện các văn bản pháp luật về PCCC làm cơ sở pháp lý trong quản lý nhà nước về PCCC đối với Bảo tàng;
Nâng cao công tác quản lý nhà nước về PCCC của lực lượng Cảnh sát PCCC đối với Bảo tàng trên địa bàn thành phố Hà Nội;
Quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ Cảnh sát PC&CC quản lý công tác PCCC tại Bảo tàng và nâng cao vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu Bảo tàng đáp ứng yêu cầu công tác PCCC.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Kết quả nghiên cứu của luận văn chỉ rõ những vấn đề lý luận của công tác quản lý nhà nước về PCCC đối với Bảo tàng, góp phần bổ sung, hoàn thiện hệ thống lý luận về công tác quản lý nhà nước về PCCC của lực lượng Cảnh sát PCCC đối với Bảo tàng.
Bên cạnh đó, Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo và áp dụng trong công tác quản lý nhà nước về PCCC đối với Bảo tàng tại Cảnh sát PC&CC thành phố Hà Nội và các địa phương khác.
INFORMATION ON MASTER THESIS
1. Full name: Pham Van Dinh 2. Gender: Male
3. Date of birth: 22nd May, 1986 4. Place of birth: Thai Binh
5. Admission Decision Number: 982/T34-P2 dated 9/9/2014 by the Rector of The University of Fire Fighting and Prevention.
6. Changes in academic process: None
7. Official thesis title: “Improving the state management validity of fire-fighting & prevention Operations at Museums in Hanoi”
8. Major: Fire Fighting & Prevention and Rescue
9. Code: 60.86.01.13
10. Supervisor: Dr. Tran Dong Hung – Associate Dean of University of Fire Fighting and Prevention
11. Summary of the findings of the thesis:
The paper presents the state management principles of fire-fighting & prevention activities at Museums; regulations and laws relating to the state management of fire fighting and prevention activities at Museums, and its validity. With the data collected and surveyed, the author analyses them and assesses all the aspects of the state management of fire fighting and prevention activities at Museums conducted by Hanoi Fire Department, and strong points and deficiencies or shortcomings, related to the state management in the field of fire service at Museums, which are indicated. Accordingly, in the thesis the author proposes several solutions on a synchronous basis to improving the validity in the state management of fire-fighting and prevention activities at Museums in Hanoi capital city in the coming time as follows:
– Supplementing and completing legal documents in terms of fire service to make them a legal basis in the state management of fire-fighting and prevention activities at Museums;
– Enhancing the fire force’s state management capacity of fire-fighting and prevention activities at Museums in Hanoi capital city;
– Paying attention to building up the fire personnel in charge of managing fire-fighting and prevention activities at Museums, and raising up the roles, responsibilities taken by the managers of Museums to meet the fire safety requirements;
12. Practical applicability, if any:
The findings of the thesis clearly depict the theoretical issues on the state management of fire-fighting and prevention activities at Museums, which contributes to supplementing and completing the theoretical system for the fire force’s state management of fire-fighting and prevention activities at Museums.
In addition, the paper can be used as a reference material and applied in the state management of fire-fighting and prevention activities at Museums in Hanoi and in other localities