web nhà cái cá độ bóng đá uy tín blckvc,trò chơi nổi tiếng

Vụ cháy tòa nhà Quốc hội Đức – Reichstag

 

Công trình kiến trúc Reichstag là cơ quan đầu não của đế chế Đức (Deutsches Reich) được khởi công từ cuối thế kỷ 19, là một công trình đồ sộ, bằng đá với phong cách kiến trúc La Mã đầy uy quyền kết hợp với phong cách kiến trúc Baroque. Một công trình lớn với nhiều phòng làm việc, phòng họp, hội thảo, kho lưu trữ, hai giếng trời lớn nằm hai bên và trên nóc có bốn đài quan sát cùng với mái vòm Baroque và nhiều pho tượng đá.

 

Vụ cháy tòa nhà Reichstag, thực chất là một vụ đốt phá xảy ra tại Berlin  vào ngày 27/02/1933 được xem là một sự kiện then chốt dẫn đến việc hình thành Nhà nước Đức Quốc xã – Đế chế thứ 3, một chế độ tàn bạo nhất trong lịch sử loài người do lãnh tụ Adolf Hitler lãnh đạo.

 

Vào 21h25’ giờ địa phương. Sở cứu hỏa ở Berlin đã nhận được thông báo rằng Reichstag, tòa nhà bị cháy. Ngọn lửa xuất hiện ở các dãy phòng bên ngoài và trong quá trình cảnh sát và lính cứu hỏa đến, ngọn lửa đã lan nhanh vào phòng hội nghị. Đến 23h30’, ngọn lửa mới được khống chế. Bất chấp những nỗ lực hết sức của các nhân viên cứu hỏa, tòa nhà vẫn bị hư hại nặng nề. Ngay sau đó, Hitler, Goebbels, Phó Thủ tướng và Hoàng tử Heinrich Günther von Hohenzollern đi xe hơi đến Reichstag. nói với Hitler rằng “đây là một sự phẫn nộ của cộng sản! Một trong những thủ phạm cộng sản đã bị bắt”. Hitler thì gọi vụ cháy một “dấu hiệu từ trên trời”, và tuyên bố đó là một tín hiệu đánh dấu sự khởi đầu của một cuộc nổi dậy cộng sản. Ngày hôm sau, Cơ quan phản ứng nhanh của Phổ báo cáo rằng “hành động này của chính sách tiêu thổ là hành động quyết liệt nhất của chủ nghĩa khủng bố thực hiện bởi Bolshevism ở Đức”. Tờ Vossische Zeitung thân quốc xã cảnh báo các độc giả của mình rằng “chính phủ có ý kiến rằng tình hình như vậy là một mối nguy hiểm cho các tiểu bang và quốc gia tồn tại”

 

 

Các chứng cứ thu thập sau đó tại tòa nhà đổ nát, cảnh sát đã kết tội – một người nhập cư Hà Lan mới đến Đức, một thợ xây thất nghiệp. Chính quyền cho rằng thông tin về thân thế của chỉ để che đậy cho hoạt động chính trị của anh ta, một người cộng sản. Đức quốc xã đã sử dụng vụ cháy tòa nhà Reichstag như một bằng chứng để kết tội những người cộng sản đã âm mưu chống lại chính phủ Đức. Van der Lubbe và Đương kim Tổng bí thư Quốc tế Cộng sản Georgi Dimitrov người Bulgaria cùng 3 cộng sự cao cấp khác ngay lập tức bị bắt. , người đã tuyên thệ nhậm chức bốn tuần trước vào ngày 30/01/1933, đã thúc giục Tổng thống Đức dựa trên Điều 48 của Hiến pháp Weimar, thông qua một sắc lệnh khẩn cấp để đàn áp tàn nhẫn “sự đối đầu của “. Chính phủ xóa bỏ tất cả các quyền tự do dân chủ, bắt giữ hàng loạt các đảng viên cộng sản, bao gồm tất cả các đại biểu quốc hội thuộc đảng cộng sản. Hàng ngàn người cộng sản bị giam cầm trong những ngày sau đám cháy (bao gồm cả các nhà lãnh đạo của ) để chịu trách nhiệm việc Đảng đang chuẩn bị một cuộc nổi dậy. Trong quốc hội Đức, vị trí của những đảng viên cộng sản Đức bị bỏ trống, Đức quốc xã đã trở thành một lực lượng tại quốc hội; cuộc bầu cử tiếp theo khẳng định vị trí độc tôn của Đức Quốc xã và do đó cho phép Hitler củng cố quyền lực của mình.

 

Vào tháng Bảy năm 1933, , , , , và đã bị truy tố về tội đốt tòa nhà Reichstag. Họ đã dũng cảm vạch trần tội ác của bè lũ phát xít trong phiên tòa lịch sử tại . Riêng “hung thủ” Lubbe “thú nhận” trước tòa  rằng, đã “ra tay” thiêu hủy Reichstag làm hiệu lệnh cho cuộc khởi nghĩa của phái thiên tả chống lại thế lực Quốc xã. Tại phiên tòa, Van der Lubbe bị . Ông đã vào ngày 10/1/1934, ba ngày trước ngày sinh nhật thứ 25 của mình.

 

Phải đến giữa năm 1998, Tối cao Pháp viện Đức ban hành một đạo luật, cho phép phục hồi danh dự và minh oan cho các nạn nhân từng bị xét xử dưới thể chế phát xít ở giai đoạn trước và trong Thế chiến II. Henrich Hofman, một luật sư vô danh người Berlin đã lưu tâm tới trường hợp của công dân Hà Lan Van Der Lubbe gần 7 thập niên trước. Hofman cất công lần tìm trong các kho lưu trữ ở cả hai miền Đông và Tây nước Đức trước kia, sưu tập các tài liệu chứng minh sự “ngụy tạo chứng cớ” có chủ ý của giới quan tòa Quốc xã do H.Goering – “cánh tay phải” của A.Hitler – giật dây, dẫn đến cái chết oan uổng của một thường dân vô tội.

 

Công sức của H.Hofman được đền đáp xứng đáng qua phán quyết của Tòa án tối cao Liên bang Đức, có hiệu lực “giải oan” cho nhà chí sĩ kiên cường của phong trào Quốc tế Cộng sản vào ngày 10/1/2008, đúng 74 năm sau khi Van Der Lubbe bị bè lũ phát xít thủ tiêu.

 

Sự kiện cháy tòa nhà Reichstag tạo tiền đề cho sự phát triển mạnh mẽ của chủ nghĩa phát xít. Từ đây, Đức Quốc xã – Đế chế thứ 3, tự cho mình là kế tục của Đế chế La Mã thần thánh không ngừng đẩy mạnh đàn áp các thế lực dân chủ chống đối trong nước, biến nước Đức thành một trại lính khổng lồ và đẩy nhân loại vào một thời kỳ đen tối nhất trong lịch sử – Chiến tranh thế giới lần thứ 2, cướp đi sinh mạng của hơn 50 triệu người. Ở chiến dịch Berlin là chiến dịch tấn công cuối cùng của Hồng quân Xô Viết trong , diễn ra từ ngày đến năm  – đã đánh tan lực lượng vũ trang Đức bảo vệ thành phố , chiếm thủ đô của , buộc lãnh tụ phải tự sát. Ngày 30/04/1945, Quốc kỳ Liên Xô đã cắm trên nóc tòa nhà Reichstag đánh dấu sự kiện nước Đức quốc xã bị đánh bại hoàn toàn và ngày 09/05/1945, Thống chế thay mặt nước ký giấy chấp nhận , chấm dứt trên chiến trường ./.

 

Tòa nhà Reichstag hiện nay.

 

Huy Quang (K2)