web nhà cái cá độ bóng đá uy tín blckvc,trò chơi nổi tiếng

Những người lính “tập sự” chữa cháy của Đội Chữa cháy và cứu nạn cứu hộ web nhà cái cá độ bóng đá uy tín blckvc

Sẵn sàng lao vào nơi người khác chạy ra, băng mình qua ngọn lửa để cứu người, cứu tài sản, hình ảnh của những chàng lính trẻ “tập sự” đã khắc sâu trong tâm trí của người dân ở phường Hạ Đình, quận Thanh Xuân sau vụ cháy Nhà máy thuộc Công ty Cổ phần bóng đèn, phích nước Rạng Đông. Những chàng lính trẻ “tập sự” với tên gọi thân thương đó là những chàng trai trẻ thuộc Đội Chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ học tập của Trường Đại học PCCC, ngôi trường vẫn được mệnh danh là “trường đào tạo những siêu nhân”.

Theo Thượng tá Trần Kim Khánh – Phó trưởng Khoa Chữa cháy: “Tất cả chiến sỹ của Đội là những học viên năm thứ 3, thứ 4 của hệ Đại học PCCC. Các em sẽ được thực hành, trải qua các công việc của một Đội Chữa cháy chiến đấu chuyên nghiệp như: trực thông tin liên lạc, xác định chính xác vị trí của đám cháy báo cáo chỉ huy Đội, tham gia chữa cháy. Các em sẽ trực 24/24 giờ hàng ngày, mỗi ca gồm 2 chiến sỹ trực chính kết hợp với 5 chiến sỹ thay nhau trực ca đêm và luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu”.

Những chàng trai tuổi đời còn rất trẻ ấy đã tham phối hợp tổ chức chữa cháy hàng trăm vụ cháy, trong đó có những vụ cháy rất phức tạp như: vụ cháy Công ty Cổ phần Len Hà Đông, vụ cháy Chợ nhà Xanh Cầu Giấy, vụ cháy nhà kho ở Thanh Xuân, Hà Nội… Và đặc biệt, là vụ chữa cháy Nhà máy thuộc Công ty Cổ phần bóng đèn, phích nước Rạng Đông, phố Hạ Đình, phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, Hà Nội vừa qua. Vụ chữa cháy có lẽ là đáng nhớ nhất từ khi vào trường cho đến nay – như chia sẻ của chàng lính “tập sự” Trần Thế Toàn – sinh viên lớp D32A: “Trước khi tham gia chữa cháy nhà máy phích nước Rạng Đông, chúng em nhận được thông tin tham gia chữa cháy tại một nhà xưởng ở gần đó. Và sau khi nghe lệnh Chỉ huy tiếp tục đến tham gia hỗ trợ, chữa cháy tại Hạ Đình, chúng em vẫn rất hào hứng mà chưa hình dung ra mức độ nguy hiểm của vụ cháy. Là một trong những người đầu tiên tiếp cận hiện trường vụ cháy, Toàn nhớ như in hình ảnh người dân hoảng loạn, chạy ra từ đám cháy. Con đường xe chữa cháy đi qua được một đoạn thì bất ngờ sụp xuống do cấu kiện nhà xưởng bị lửa làm sập hoàn toàn. “Tâm lý của em lúc nhìn thấy “biển lửa” có chút hoảng sợ, tuy nhiên, khi thấy người dân chạy ra nhờ cứu giúp, lúc đó chúng em không còn cảm giác sợ hãi mà chỉ mong sao sự nỗ lực của mình sẽ giúp được người dân.” – Trần Thế Toàn nhớ lại.

Còn với chàng lính trẻ Nguyễn Kỳ Thọ – lớp D32A, nghề chữa cháy chính là ước mơ của em ngay từ nhỏ. Sinh ra và lớn lên ở vùng quê Hà Tĩnh, khi gần nhà là Đội Chữa cháy khu vực, hình ảnh những chiếc xe chữa cháy đã in đậm trong tâm trí em. Hàng ngày, việc thức dậy từ 5 giờ sáng đã là một nếp sống sinh hoạt hàng ngày trong môi trường quân ngũ nề nếp, chính quy đã dần hình thành trong em sau 4 năm đi học. Với em cảm giác khi tham gia chữa cháy Nhà máy sản xuất bóng đèn, phích nước Rạng Đông vẫn còn nguyên vẹn trong em: Theo lệnh chỉ huy, lúc đó là Thượng tá Nguyễn Văn Thắng – Phó Trưởng Công an quận Thanh Xuân, Đội Chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ học tập tiếp cận mặt sau xưởng nhà kho Công ty Rạng Đông, tiếp giáp với Công ty Cổ phần Động Lực. Khi đó đám cháy phát triển lớn, ngọn lửa đã cháy lên tầng 2, tầng 3 của nhà xưởng. Toàn đội đã triển khai 02 lăng B làm mát nhà dân và kho của Công ty Cổ phần Động Lực, giúp di chuyển tài sản, chất cháy trong kho Nhà máy Rạng Đông ra bên ngoài. Toàn đội đã trực tiếp tiếp cận sát đám cháy, đưa nước vào để làm mát, hỗ trợ người bên công ty đưa tài sản ra bên ngoài an toàn. Đến khoảng 20 giờ, lúc đó do tác động của gió mạnh, ngọn lửa bùng lên, công tác chữa cháy gặp nhiều khó khăn. Và chính lúc đó, được sự hỗ trợ của người dân, Đội lại tiếp tục triển khai 2 lăng B để làm mát và chữa cháy khu vực xưởng Rạng Đông tiếp giáp với đoạn tường đổ. Hình ảnh người dân ra tiếp tế thực phẩm và động viên chúng em khiến em vô cùng xúc động, thấy tự hào và yên nghề hơn – Nguyễn Kỳ Thọ chia sẻ.

Với chàng lính trẻ Nguyễn Đức Quang – học viên lớp D32A, quê Sài Gòn, trận chiến với “giặc lửa” tại vụ cháy Rạng Đông là vụ cháy lớn nhất, dài nhất mà em từng tham gia khi trực chiến tại Đội Chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ học tập. Gần 5 tiếng liên tục tham gia chữa cháy, phá dỡ cấu kiện tường để tiếp cận sâu vào đám cháy nhưng với Quang đây là kỷ niệm đẹp nhất khi học tại web nhà cái cá độ bóng đá uy tín blckvc . “Cảm giác lo lắng, hồi hộp, xen chút sợ hãi nhưng nếu để lựa chọn, chúng em vẫn tiếp tục lựa chọn chiến đấu. Lúc đó em từng suy nghĩ, nếu như giờ đây mình sợ hãi thì người dân biết dựa vào ai.” Quang chia sẻ. Đến 22 giờ, khi mặt lửa trên ngõ 324 đã được khống chế, ngăn chặn không cháy lan từ Công ty Cổ phần Động Lực và nhà dân, toàn đội mới luân phiên nhau tạm nghỉ để dùng bữa tối với bánh mì trong lúc đồng đội chia nhau để phun nước vào đám cháy. Và đến 7 giờ 30 phút sáng hôm sau khi đám cháy cơ bản được khống chế, dập tắt, toàn Đội mới thực sự được nghỉ ngơi.

Với mọi người, làm lính chữa cháy là một nghề nhưng với Đức Quang, việc được học tập và trở thành người lính chữa cháy còn là niềm vinh dự và đam mê, một ước mơ từ khi còn nhỏ khi em được tiếp bước nghề nghiệp giống như bố mình, một người lính PCCC.

Thượng tá Nguyễn Kim Khánh khẳng định: “Việc sinh viên được tham gia thường trực chiến đấu trước khi ra trường là vô cùng cần thiết. Vì đây là cơ hội để các em được ôn lại kiến thức từ những năm thứ 2 khi bước chân vào học tập về đội hình chữa cháy, chiến thuật chữa cháy, trang thiết bị, cũng như được tham gia chữa cháy ở nhiều loại hình cơ sở khác nhau, giúp ích rất nhiều cho bản thân sau khi về địa phương công tác.”

Giờ đây, khi nhắc đến những người lính “tập sự” thì trong tâm trí mỗi người dân thành phố vẫn luôn là những những hình ảnh về những chàng trai trẻ, hết mình xông pha vào giặc lửa để cứu người, cứu tài sản. Tương lai của các em luôn là những nhiệm vụ đầy khó khăn vất vả, nhưng chính trái tim biết đồng cảm, sẻ chia sẽ là động lực để “những người lính trẻ” vững vàng bước tiếp hành trình mình đã chọn, trở thành một người lính chữa cháy chuyên nghiệp được dân yêu, dân quý.■

Thái Thụy