web nhà cái cá độ bóng đá uy tín blckvc,trò chơi nổi tiếng

Hội thảo đề tài khoa học cấp cơ sở “Nghiên cứu xây dựng bộ chỉ tiêu đánh giá độ tin cậy của hệ thống chữa cháy bằng nước trong nhà và công trình”

Ngày 17/3/2020, Trường Đại học PCCC tổ chức Hội thảo đề tài khoa học “Nghiên cứu xây dựng bộ chỉ tiêu đánh giá độ tin cậy của hệ thống chữa cháy bằng nước trong nhà và công trình” do nhóm nghiên cứu của Khoa tự động và phương tiện kỹ thuật phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ thực hiện.

 

Thành phần tham dự hội thảo gồm đồng chí Thiếu tướng, TS. Lê Quang Bốn – Hiệu trưởng web nhà cái cá độ bóng đá uy tín blckvc , chủ tịch Hội đồng; các đồng chí lãnh đạo đại diện cho Phòng Quản lý Khoa học và đào tạo sau đại học; Phòng Quản lý Đào tạo; các nhà khoa học có chuyên môn sâu về lĩnh vực nghiên cứu; cùng lãnh đạo và giáo viên Khoa tự động và phương tiện kỹ thuật phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ.

 

Tại buổi Hội thảo, đồng chí Thiếu tá, ThS. Vũ Thị Thu Nguyệt – Chủ trì đề tài trình bày tóm tắt về tính cấp thiết, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu và nội dung chính của đề tài.

 

Trên cơ sở nghiên cứu công phu từ lý thuyết độ tin cậy và thực tiễn công tác PCCC, sản phẩm chính của đề tài xây dựng được bộ chỉ tiêu gồm 05 tiêu chí để đánh giá độ tin cậy của hệ thống là: xác suất làm việc không hỏng của hệ; kỳ vọng thời gian làm việc không hỏng của hệ; kỳ vọng thời gian phục hồi của hệ; hệ số sẵn sàng của hệ; hệ số không sẵn sàng của hệ. Các chỉ tiêu này đánh giá dựa trên cơ sở 13 thành phần cơ bản ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của hệ thống: các thiết bị phun (đầu phun, lăng, vòi chữa cháy); van góc; van tràn; van một chiều; ván đóng mở nước; hệ bơm (bơm chính, bơm dự phòng, bơm bù áp); mạng đường ống (ống cấp và ống hút); giỏ lọc; tủ điều khiển; công tắc áp lực (bơm chính, bơm dự phòng, bơm bù áp); hệ thống báo cháy điều khiển hệ thống Drencher; nguồn điện (chính, dự phòng); nguồn nước.

 

Bộ chỉ tiêu đánh giá độ tin cậy của hệ thống là các thông số được định lượng, giúp người quản lý hoặc người phụ trách hệ thống phòng cháy của cơ sở đánh giá được khả năng làm việc của hệ thống (chỉ tiêu xác suất làm việc không hỏng, hệ thống sẵn sàng), dự kiến được thời điểm sửa chữa (chỉ tiêu thời gian làm việc, thời gian phục hồi); để đề xuất, xây dựng kế hoạch sửa chữa, khắc phục các sự cố, lỗi trong hệ thống nhằm đảm bảo khả năng làm việc an toàn, hệ quả

 

Kết luận Hội thảo, đồng chí Thiếu tướng, TS. Lê Quang Bốn cùng các nhà khoa học đã đánh giá cao kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả và ý nghĩa thiết thực trong thực tiễn công tác PCCC, CNCH. Đồng thời, đề nghị nhóm tác giả tiếp thu, chỉnh sửa theo ý kiến đóng góp của thành viên hội đồng để đề tài kịp thời hoàn thiện và nghiệm thu theo quy định./.

 

                                                               Hoàng Hà – Mạnh Cường (K1)