web nhà cái cá độ bóng đá uy tín blckvc,trò chơi nổi tiếng

THÔNG BÁO: Tổ chức Cuộc thi trực tuyến “Tìm hiểu pháp luật Việt Nam” năm 2021

Thực hiện Chương trình công tác năm học 2021 – 2022 của web nhà cái cá độ bóng đá uy tín blckvc và Công văn số 2564/BCA-V03 ngày 30/7/2021 của Bộ Công an về việc tổ chức Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2021 trong Công an nhân dân, ngày 01/10/2021 web nhà cái cá độ bóng đá uy tín blckvc ban hành Kế hoạch số 981/KH-T06-K3 về việc tổ chức Cuộc thi trực tuyến “Tìm hiểu pháp luật Việt Nam” năm 2021.

Thông qua cuộc thi nhằm đưa việc học tập, tìm hiểu Hiến pháp và pháp luật trở thành hoạt động thường xuyên, liên tục của mỗi cán bộ, chiến sĩ, học viên góp phần tạo sự chuyển biến về chất lượng hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường; đồng thời, tiếp tục khẳng định vị trí, vai trò của Hiến pháp, pháp luật trong các lĩnh vực của đời sống xã hội, bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội. Qua đó, nâng cao ý thức thượng tôn pháp luật của cán bộ, giáo viên và học viên trong nhà trường.

THỂ LỆ CUỘC THI:

  1. Đối tượng dự thi

– Đối tượng tham gia: Cán bộ, giáo viên, công nhân viên và học viên các khóa D33, D34, D35, D36, đại học dân sự, trung cấp dân sự, K44, K45, LT10, LT11, LT12, đại học vừa làm vừa học, VB2 đang học tập tại web nhà cái cá độ bóng đá uy tín blckvc .

– Đối tượng không được tham gia: Thành viên Ban Tổ chức cuộc thi, Tổ Biên soạn câu hỏi thi, Tổ Thẩm định câu hỏi thi và cán bộ phụ trách kỹ thuật của hệ thống phần mềm thi trực tuyến.

  1. Nội dung thi

Những quy định của:

– Bộ luật Hình sự năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017).

– Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.

– Luật Phòng cháy và chữa cháy năm 2001 (được sửa đổi, bổ sung năm 2013).

– Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007.

– Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 (được sửa đổi, bổ sung năm 2020).

  1. Hình thức cuộc thi

3.1. Hình thức thi

Cuộc thi được tổ chức thi trực tuyến trên mạng Internet, dựa trên nền tảng với hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm.

3.2. Cách thức thi

Người tham gia dự thi theo các bước sau:

Bước 1: Sử dụng các thiết bị đa phương tiện (máy tính, điện thoại thông minh, máy tính bảng…) có kết nối Internet truy cập theo đường link:   hoặc mã QR:

Khi click vào đường link, hệ thống sẽ chuyển tiếp đến trang web: ; người dự thi bấm vào nút “Get started” để tham gia cuộc thi và làm theo hướng dẫn của Ban Tổ chức.

Bước 2: Sau khi truy cập vào cuộc thi, người dự thi phải hoàn thành việc cung cấp chính xác, đầy đủ thông tin cá nhân theo hướng dẫn, bao gồm:

(1) Họ và tên;

(2) Năm sinh;

(3) Số điện thoại liên lạc;

(4) Đơn vị/Lớp;

Thông tin người dự thi đăng ký sẽ là căn cứ để Ban Tổ chức cuộc thi xét và trao giải. Ban Tổ chức cuộc thi không công nhận kết quả đối với người dự thi khi không có bất kỳ thông tin nào hoặc người đăng ký thông tin sai lệch so với thực tế hoặc người dự thi không thuộc nhóm đối tượng tham gia cuộc thi.

Bước 3: Người dự thi trả lời 30 câu hỏi trắc nghiệm bằng cách lựa chọn 01 đáp án đúng/01 câu hỏi. Sau khi trả lời xong các câu hỏi trắc nghiệm, người dự thi trả lời câu hỏi dự đoán số người dự thi trả lời đúng tất cả các hỏi trắc nghiệm. Bấm vào nút “Gửi” để nộp bài dự thi.

Bài dự thi chỉ được coi là hợp lệ khi người dự thi trả lời đầy đủ các câu hỏi. Thời gian làm bài dự thi tối đa là 30 phút. Thời gian được tính từ lúc người dự thi bắt đầu thi cho đến khi bấm nút “Gửi”. Hết thời gian theo quy định, hệ thống tự động kết thúc bài thi của thí sinh.

Người dự thi chỉ được đăng ký tham gia 01 lần thi.

3.3. Cách tính điểm; xét giải, điều kiện đạt giải

  1. a) Cách tính điểm

Cuộc thi gồm 30 câu hỏi trắc nghiệm tương ứng với 30 điểm; mỗi một câu trả lời đúng người dự thi sẽ được tính 01 điểm.

  1. b) Cách xét giải, điều kiện đạt giải

* Đối với giải cá nhân:

– Người đạt giải là người có số điểm thi theo thứ tự từ cao xuống thấp cho đến khi chọn đủ số lượng giải theo quy định của Thể lệ.

– Trường hợp có từ 02 người trở lên có bài dự thi đạt điểm số bằng nhau, sẽ xử lý như sau:

+ Người đạt giải là người trả lời đúng hoặc gần đúng nhất câu hỏi dự đoán số người dự thi trả lời đúng tất cả các câu hỏi trắc nghiệm.

+ Trong trường hợp có từ 02 người trở lên có trùng dự đoán số người dự thi trả lời đúng tất cả các câu hỏi trắc nghiệm thì Ban Tổ chức sẽ quyết định thí sinh đạt giải thông qua phần mềm chọn tên ngẫu nhiên.

* Đối với giải tập thể:

Ban Tổ chức xét giải căn cứ vào tổng số người tham gia dự thi nhiều nhất (theo tỷ lệ phần trăm) và tổng số người trả lời đúng tất cả các câu hỏi trắc nghiệm nhiều nhất. Ban Tổ chức căn cứ thành tích của tập thể nào cao hơn để trao giải thưởng từ cao xuống thấp cho đến khi chọn đủ số lượng giải theo quy định của Thể lệ.  Trường hợp có từ 02 tập thể trở lên có tổng số người tham gia dự thi và tổng số người trả lời đúng tất cả các câu hỏi trắc nghiệm bằng nhau, Ban Tổ chức sẽ căn cứ vào tiêu chí tập thể nào có thí sinh đạt giải cao, nhiều thí sinh đạt giải, sẽ được xếp thứ tự trao giải cao hơn.

  1. Thời gian tổ chức cuộc thi

– Thời gian thi: Từ ngày 04/10/2021 đến hết ngày 31/10/2021.

– Thời gian tổng kết và trao giải: Dự kiến ngày 08/11/2021 (có thông báo cụ thể sau).

  1. Cơ cấu giải thưởng

5.1. Giải tập thể

– 01 Giải Nhất: Giấy khen và tiền thưởng 1.000.000 đồng.

– 01 Giải Nhì: Giấy khen và tiền thưởng 700.000 đồng.

– 01 Giải Ba: Giấy khen và tiền thưởng 500.000 đồng.

5.2. Giải cá nhân

– 01 Giải Nhất: Giấy khen và tiền thưởng 700.000 đồng.

– 01 Giải Nhì: Giấy khen và tiền thưởng 500.000 đồng.

– 01 Giải Ba: Giấy khen và tiền thưởng 300.000 đồng.

– 20 Giải Khuyến Khích: Giấy khen và tiền thưởng 100.000 đồng/1 giải.

 

30 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

PHỤC VỤ CUỘC THI TRỰC TUYẾN

“TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VIỆT NAM NĂM 2021”

Câu 1: Theo Bộ luật Hình sự năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017), người nào chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ thì bị phạt tù từ:

  1. 06 tháng đến 03 năm.
  2. 01 năm đến 03 năm.
  3. 01 năm đến 05 năm.
  4. 02 năm đến 07 năm.

Câu 2: Theo Bộ luật Hình sự năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017), người nào vi phạm quy định về quản lý việc sản xuất, sửa chữa, trang bị, sử dụng, bảo quản, lưu giữ, vận chuyển, mua bán vũ khí quân dụng, súng săn, vũ khí thể thao, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm trong trường hợp gây thiệt hại về tài sản:

  1. Từ 100.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng.
  2. Từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng.
  3. Từ 100.000.000 đồng đến dưới 400.000.000 đồng.
  4. Từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng.

Câu 3: Theo Bộ luật Hình sự năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017), người nào sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép chất cháy, chất độc thì bị phạt tù từ:

  1. 06 tháng đến 03 năm.
  2. 01 năm đến 03 năm.
  3. 01 năm đến 05 năm.
  4. 02 năm đến 07 năm.

Câu 4: Theo Bộ luật Hình sự năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017), người nào vi phạm quy định về quản lý việc sản xuất, trang bị, sử dụng, bảo quản, lưu giữ, vận chuyển hoặc mua bán chất cháy, chất độc bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm trong trường hợp:

  1. Làm chết 01 người hoặc gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 01 người với tỷ lệ tổn thương cơ thể 11% trở lên.
  2. Làm chết 01 người hoặc gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 01 người với tỷ lệ tổn thương cơ thể 31% trở lên.
  3. Làm chết 01 người hoặc gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 01 người với tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên.
  4. Làm chết 01 người hoặc gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 01 người với tỷ lệ tổn thương cơ thể 121% trở lên.

Câu 5: Theo Bộ luật Hình sự năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017), người nào vi phạm quy định về phòng cháy, chữa cháy thuộc trường hợp gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 122% đến 200% thì bị phạt tù từ:

  1. 01 năm đến 03 năm.
  2. 02 năm đến 05 năm.
  3. 05 năm đến 08 năm.
  4. 07 năm đến 12 năm.

Câu 6: Theo Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015, Cục trưởng Cục Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy và Cứu nạn, cứu hộ, Trưởng phòng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy và Cứu nạn, cứu hộ có những nhiệm vụ, quyền hạn nào?

  1. Trực tiếp chỉ đạo hoạt động khởi tố, điều tra vụ án hình sự theo thẩm quyền.
  2. Quyết định phân công hoặc thay đổi cấp phó, cán bộ điều tra trong việc khởi tố, điều tra vụ án hình sự.
  3. Kiểm tra hoạt động thụ lý, giải quyết nguồn tin về tội phạm, khởi tố, điều tra vụ án hình sự của cấp phó và cán bộ điều tra.
  4. Cả A, B, C.

Câu 7: Theo Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015, khi tiến hành tố tụng hình sự, Cục trưởng Cục Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy và Cứu nạn, cứu hộ, Trưởng phòng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy và Cứu nạn, cứu hộ có những nhiệm vụ, quyền hạn nào?

  1. Lập hồ sơ giải quyết nguồn tin về tội phạm; lấy lời khai của những người có liên quan để kiểm tra, xác minh nguồn tin về tội phạm.
  2. Lấy lời khai người tố giác, báo tin về tội phạm, người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố, người làm chứng, bị hại, đương sự.
  3. Thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật từ những người có liên quan để kiểm tra, xác minh nguồn tin về tội phạm.
  4. Tiến hành khám nghiệm hiện trường; thi hành lệnh khám xét, thu giữ, tạm giữ và bảo quản vật chứng, tài liệu liên quan trực tiếp đến vụ án.

Câu 8: Theo Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015, các trường hợp bắt buộc phải trưng cầu giám định khi cần xác định:

  1. Nguyên nhân chết người; tính chất thương tích, mức độ tổn hại sức khoẻ hoặc khả năng lao động.
  2. Chất ma tuý, vũ khí quân dụng, vật liệu nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, tiền giả, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý, đồ cổ.
  3. Mức độ ô nhiễm môi trường.
  4. Cả A, B, C.

Câu 9: Theo Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015, những người nào trong cơ quan Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy và Cứu nạn, cứu hộ được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra?

  1. Cục trưởng Cục Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy và Cứu nạn, cứu hộ hoặc cấp phó được ủy quyền.
  2. Trưởng phòng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy và Cứu nạn, cứu hộ hoặc cấp phó được ủy quyền.
  3. Người thuộc cơ quan Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy và Cứu nạn, cứu hộ được phân công làm Cán bộ điều tra.
  4. Cả A, B, C.

Câu 10: Theo Luật Phòng cháy và chữa cháy năm 2001 (được sửa đổi, bổ sung năm 2013), một trong các nguyên tắc của phòng cháy và chữa cháy là:

  1. Huy động sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và toàn dân tham gia hoạt động phòng cháy và chữa cháy.
  2. Huy động sức mạnh tổng hợp của toàn dân tham gia hoạt động phòng cháy và chữa cháy.
  3. Huy động sức mạnh tổng hợp của các cấp, các ngành và toàn dân tham gia hoạt động phòng cháy và chữa cháy.
  4. Huy động sức mạnh tổng hợp của quần chúng nhân dân tham gia hoạt động phòng cháy và chữa cháy.

Câu 11: Theo Luật Phòng cháy và chữa cháy năm 2001 (được sửa đổi, bổ sung năm 2013), ngày 04 tháng 10 hàng năm là:

  1. Ngày toàn dân tham gia phòng cháy và chữa cháy.
  2. Ngày phòng chống cháy nổ toàn dân.
  3. Ngày toàn dân phòng cháy và chữa cháy.
  4. Ngày phòng cháy và chữa cháy toàn dân.

Câu 12: Theo Luật Phòng cháy và chữa cháy năm 2001 (được sửa đổi, bổ sung năm 2013), trách nhiệm phòng cháy và chữa cháy được quy định như thế nào?

  1. Phòng cháy và chữa cháy là trách nhiệm của mỗi tổ chức, hộ gia đình và cá nhân trên lãnh thổ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
  2. Phòng cháy và chữa cháy là trách nhiệm của mỗi cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân trên lãnh thổ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
  3. Phòng cháy và chữa cháy là trách nhiệm của mỗi cơ quan, tổ chức, hộ gia đình trên lãnh thổ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
  4. Phòng cháy và chữa cháy là trách nhiệm của mỗi cơ quan, tổ chức và cá nhân trên lãnh thổ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Câu 13: Theo Luật Phòng cháy và chữa cháy năm 2001 (được sửa đổi, bổ sung năm 2013), công trình ngầm, đường hầm, hầm lò khai thác khoáng sản phải bảo đảm đầy đủ các quy định nào sau đây:

  1. Phải trang bị phương tiện để phát hiện và xử lý khí cháy, khí độc; phải có giải pháp chống cháy lan và các điều kiện bảo đảm thoát nạn an toàn, triển khai lực lượng, phương tiện để cứu người, tài sản và chữa cháy.
  2. Phải trang bị phương tiện để phát hiện và xử lý khí cháy, khí độc; phải có hệ thống thông gió và các điều kiện bảo đảm thoát nạn an toàn, triển khai lực lượng, phương tiện để cứu người, tài sản và chữa cháy.
  3. Phải trang bị phương tiện để phát hiện và xử lý khí cháy, khí độc; phải có hệ thống thông gió, giải pháp chống cháy lan và các điều kiện bảo đảm thoát nạn an toàn, triển khai lực lượng, phương tiện để cứu người, tài sản và chữa cháy.
  4. Phải có hệ thống thông gió, giải pháp chống cháy lan và các điều kiện bảo đảm thoát nạn an toàn, triển khai lực lượng, phương tiện để cứu người, tài sản và chữa cháy.

Câu 14: Theo Luật Phòng cháy và chữa cháy năm 2001 (được sửa đổi, bổ sung năm 2013), ai có trách nhiệm tổ chức thực hiện khắc phục hậu quả vụ cháy?

  1. Chỉ huy đơn vị Cảnh sát PCCC phối hợp với người đứng đầu cơ sở bị cháy.
  2. Chủ tịch UBND cấp xã trở lên, người đứng đầu cơ quan, tổ chức có cơ sở bị cháy.
  3. Chủ tịch UBND cấp xã, chỉ huy đơn vị Cảnh sát PCCC, người đứng đầu cơ sở bị cháy.
  4. Cả A, B, C.

Câu 15: Theo Luật Phòng cháy và chữa cháy năm 2001 (được sửa đổi, bổ sung năm 2013), trách nhiệm của cơ quan Cảnh sát PCCC trong bảo vệ hiện trường, lập hồ sơ vụ cháy như thế nào?

  1. Lập hồ sơ vụ cháy, đánh giá hiệu quả chữa cháy, tham gia khám nghiệm hiện trường.
  2. Lập hồ sơ vụ cháy, đánh giá hiệu quả chữa cháy, tham gia khám nghiệm hiện trường và kết luận nguyên nhân gây ra cháy.
  3. Đánh giá hiệu quả chữa cháy, tham gia khám nghiệm hiện trường và xác định nguyên nhân gây ra cháy.
  4. Lập hồ sơ vụ cháy, đánh giá hiệu quả chữa cháy, tham gia khám nghiệm hiện trường và xác định nguyên nhân gây ra cháy.

Câu 16: Theo Luật Phòng cháy và chữa cháy năm 2001 (được sửa đổi, bổ sung năm 2013), ai có trách nhiệm phối hợp với cơ quan Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy xây dựng, thực tập phương án chữa cháy cho cơ sở, khu dân cư do mình quản lý theo hướng dẫn của Bộ Công an?

  1. Người đứng đầu cơ sở, khu dân cư có nguy cơ cháy, nổ cao.
  2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, người đứng đầu cơ sở, khu dân cư có nguy cơ cháy, nổ cao.
  3. Người đứng đầu khu dân cư có nguy cơ cháy, nổ cao.
  4. Người đứng đầu cơ sở, khu dân cư có nguy cơ cháy, nổ cao, chủ phương tiện giao thông cơ giới có yêu cầu đặc biệt về bảo đảm an toàn về PCCC.

Câu 17: Theo Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007, bệnh truyền nhiễm là:

  1. Bệnh lây truyền từ người sang người do tác nhân gây bệnh truyền nhiễm.
  2. Bệnh lây truyền từ động vật sang người do tác nhân gây bệnh truyền nhiễm.
  3. Bệnh lây truyền từ người hoặc động vật sang người do tác nhân gây bệnh truyền nhiễm.
  4. Bệnh lây truyền trực tiếp hoặc gián tiếp từ người hoặc động vật sang người do tác nhân gây bệnh truyền nhiễm.

Câu 18: Theo Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007, người mắc bệnh truyền nhiễm là:

  1. Người bị nhiễm tác nhân gây bệnh truyền nhiễm.
  2. Người bị nhiễm tác nhân gây bệnh truyền nhiễm có biểu hiện triệu chứng bệnh.
  3. Người bị nhiễm tác nhân gây bệnh truyền nhiễm nhưng không có biểu hiện triệu chứng bệnh.
  4. Cả B và C.

Câu 19: Theo Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007, vùng có dịch là:

  1. Khu vực được cơ quan có thẩm quyền xác định có dịch.
  2. Khu vực có người mắc bệnh truyền nhiễm.
  3. Khu vực có trên 100 người mắc bệnh truyền nhiễm.
  4. Cả A và C.

Câu 20: Theo Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007, đối tượng sử dụng vắc xin bắt buộc là:

  1. Người có nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm
  2. Trẻ em, phụ nữ có thai tại vùng có dịch
  3. Người đến vùng có dịch
  4. Người có nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm tại vùng có dịch

Câu 21: Theo Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007, các biện pháp chống dịch trong thời gian có dịch:

  1. Đình chỉ hoạt động các cơ sở dịch vụ ăn uống công cộng có nguy cơ làm lây truyền bệnh dịch tại vùng có dịch.
  2. Cấm kinh doanh, sử dụng loại thực phẩm là trung gian truyền bệnh dịch.
  3. Hạn chế tập trung đông người tại nơi công cộng tại vùng có dịch.
  4. Cả A, B, C.

Câu 22: Theo Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 (được sửa đổi, bổ sung năm 2020), thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy là:

  1. 3 tháng.
  2. 6 tháng.
  3. 1 năm.
  4. 2 năm.

Câu 23: Theo Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 (được sửa đổi, bổ sung năm 2020), mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy đối với cá nhân là:

  1. Đến 30.000.000 đồng.
  2. Đến 40.000.000 đồng.
  3. Đến 50.000.000 đồng.
  4. Đến 75.000.000 đồng.

Câu 24: Theo Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 (được sửa đổi, bổ sung năm 2020), Trưởng phòng nghiệp vụ thuộc Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và Cứu nạn, cứu hộ có quyền phạt tiền đến:

  1. 10% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy nhưng không quá 20.000.000 đồng.
  2. 10% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy nhưng không quá 25.000.000 đồng.
  3. 20% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy nhưng không quá 20.000.000 đồng.
  4. 20% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy nhưng không quá 25.000.000 đồng.

Câu 25: Theo Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 (được sửa đổi, bổ sung năm 2020), nhận định nào sau đây đúng:

  1. Trường hợp một cá nhân, tổ chức thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính mà bị xử phạt trong cùng một lần thì chỉ ra 01 quyết định xử phạt, trong đó quyết định hình thức, mức xử phạt đối với từng hành vi vi phạm hành chính.
  2. Trường hợp nhiều cá nhân, tổ chức cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính thì có thể ra nhiều quyết định xử phạt để quyết định hình thức, mức xử phạt đối với từng cá nhân, tổ chức.
  3. Trường hợp nhiều cá nhân, tổ chức thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính khác nhau trong cùng một vụ vi phạm thì có thể ra nhiều quyết định xử phạt để quyết định hình thức, mức xử phạt đối với từng hành vi vi phạm của từng cá nhân, tổ chức.
  4. Cả A, B, C.

Câu 26: Theo Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 (được sửa đổi, bổ sung năm 2020), thời hạn áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn:

  1. Từ 03 tháng đến 06 tháng.
  2. Từ 06 tháng đến 09 tháng.
  3. Từ 09 tháng đến 12 tháng.
  4. Từ 12 tháng đến 18 tháng.

Câu 27: Theo Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 (được sửa đổi, bổ sung năm 2020), các biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên bao gồm:

  1. Nhắc nhở.
  2. Quản lý tại gia đình.
  3. Giáo dục dựa vào cộng đồng.
  4. Cả A, B, C.

Câu 28: Theo Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 (được sửa đổi, bổ sung năm 2020), thời gian ban đêm được tính từ:

  1. 22 giờ ngày hôm trước đến 05 giờ ngày hôm sau.
  2. 22 giờ ngày hôm trước đến 06 giờ ngày hôm sau.
  3. 23 giờ ngày hôm trước đến 05 giờ ngày hôm sau.
  4. 23 giờ ngày hôm trước đến 06 giờ ngày hôm sau.

Câu 29: Theo Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 (được sửa đổi, bổ sung năm 2020), thời hạn tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề, thời hạn đình chỉ hoạt động:

  1. Từ 01 tháng đến 12 tháng, kể từ ngày quyết định xử phạt có hiệu lực thi hành.
  2. Từ 01 tháng đến 24 tháng, kể từ ngày quyết định xử phạt có hiệu lực thi hành.
  3. Từ 03 tháng đến 12 tháng, kể từ ngày quyết định xử phạt có hiệu lực thi hành.
  4. Từ 03 tháng đến 24 tháng, kể từ ngày quyết định xử phạt có hiệu lực thi hành.

Câu 30: Theo Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 (được sửa đổi, bổ sung năm 2020), thẩm quyền quyết định áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc:

  1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã.
  2. Trưởng Công an cấp xã.
  3. Tòa án nhân dân cấp huyện.
  4. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện.