web nhà cái cá độ bóng đá uy tín blckvc,trò chơi nổi tiếng

Xúc động ngày trở về từ tâm chấn động đất tại Thổ Nhĩ Kỳ

Trở về Việt Nam sau những ngày thực hiện nhiệm vụ cứu nạn cứu hộ quốc tế trong điều kiện khó khăn, nguy hiểm tại Thổ Nhĩ Kỳ, là những giây phút vui mừng, xúc động của người thân, đồng đội khi gặp lại 24 cán bộ, chiến sỹ Công an nhân dân trong Đội Tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ của Bộ Công an Việt Nam. Các anh đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đặc biệt và mạnh khỏe, an toàn trở về bên gia đình và đơn vị.

 

Đội Tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ Bộ Công an hoàn thành nhiệm vụ trở về từ Thổ Nhĩ Kỳ đến sân bay quốc tế Nội Bài.

 

Sau 10 ngày xuất quân thực hiện nhiệm vụ cứu nạn, cứu hộ trong thảm họa động đất tại Thổ Nhĩ Kỳ, chiều ngày 19/02/2023, chuyến bay chở Đoàn công tác cứu hộ quốc tế gồm 24 cán bộ, chiến sỹ của Bộ Công an Việt Nam đã hạ cánh tại Sân bay quốc tế Nội Bài (Hà Nội). Lãnh đạo Bộ Công an đã tổ chức lễ tiếp đón và tổ chức khen thưởng, động viên đoàn công tác ngay tại sân bay. Trong không khí trang trọng của buổi tiếp đón Đội Tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ Bộ Công an, sự xúc động, nụ cười, niềm vui hạnh phúc tràn ngập khắp căn phòng.

 

Thứ trưởng Lê Quốc Hùng; Thứ trưởng Nguyễn Văn Long trao Bằng khen của Bộ Công an tặng các thành viên đoàn công tác tham gia cứu nạn, cứu hộ tại Thổ Nhĩ Kỳ.

 

 

Trước sự đón tiếp nồng nhiệt của lãnh đạo Bộ Công an, các cơ quan chức năng và đồng đội… nên khuôn mặt của 24 cán bộ, chiến sỹ Công an nhân dân đều rắn rỏi, khỏe mạnh không chút mệt mỏi, mặc dù vừa trải qua quãng đường dài của chuyến bay từ Thổ Nhĩ Kỳ trở về Việt Nam. Chỉ rất đặc biệt ở chỗ, hầu hết trên khuôn mặt các anh, làn da ở phần mũi, má đều sạm đen. Chia sẻ về điều này, Thiếu tá Nguyễn Văn Cần – Phó Trưởng Khoa Cứu nạn, cứu hộ, web nhà cái cá độ bóng đá uy tín blckvc cười tươi cho biết: “Khuôn mặt chúng tôi đen bởi vì thời tiết quá lạnh trong khi trời lại nắng nên bị nẻ, một phần ở hiện trường quá nhiều bụi”.

 

Thiếu tá Nguyễn Văn Cần – Phó Trưởng Khoa Cứu nạn, cứu hộ, web nhà cái cá độ bóng đá uy tín blckvc trả lời báo chí về quá trình thực hiện nhiệm vụ cứu nạn, cứu hộ tại Thổ Nhĩ Kỳ.

 

Được biết, từ khi nhận nhiệm vụ đặc biệt sang đất nước Thổ Nhĩ Kỳ tham gia hỗ trợ cứu nạn, đã nhiều ngày qua, các anh chưa được tắm. “Ngày 18/02, quá trình đoàn ra sân bay thì anh em có thuê nhà nghỉ, khách sạn vào đó thay bộ quần áo đã mặc suốt những ngày qua ở hiện trường và thay những bộ quần áo sạch sẽ hơn để lên máy bay trở về Việt Nam” – Thiếu tá Nguyễn Văn Cần kể lại.

 

Nhớ về những thời điểm khó khăn khi phải sinh hoạt và thực hiện nhiệm vụ trong thời tiết khắc nghiệt và thiếu thốn những điều kiện sinh hoạt tối thiểu nhất, Thiếu tá Trần Văn Hân – Giảng viên Khoa Cứu nạn, cứu hộ, web nhà cái cá độ bóng đá uy tín blckvc chia sẻ: “Nhiệt độ thường xuyên ở mức -6 đến -10 độ, nước thì đóng băng, không có điện, chúng tôi phải đốt lửa để giữ ấm và tranh thủ đun nóng từng chút nước lên, pha với nước đóng băng để dùng ăn uống, vệ sinh. Không có lò sưởi, để chống chọi với cái rét buốt giá vào ban đêm, nằm trong lán trại thì chúng tôi cố gắng mặc 8-9 cái áo lên người để cố tranh thủ chợp mắt lấy lại sức”.

 

Thiếu tá Trần Văn Hân – Giảng viên Khoa Cứu nạn, cứu hộ, web nhà cái cá độ bóng đá uy tín blckvc nhớ lại công việc tham gia cứu nạn, cứu hộ tại Thổ Nhĩ Kỳ.

 

Trong suốt chục ngày thực hiện nhiệm vụ cứu nạn, cứu hộ, trong môi trường bụi bặm nhưng gần như các anh không được tắm rửa do thiếu nước và nguồn lương thực để cán bộ, chiến sỹ trong đoàn sử dụng chủ yếu là lương khô, bánh mỳ và mì tôm mang theo từ Việt Nam.

 

Mặc dù điều kiện khó khăn thiếu thốn như vậy, nhưng khi đến hiện trường, Đội Tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ Bộ Công an Việt Nam đã được người dân Thổ Nhĩ Kỳ đón tiếp rất nhiệt tình, được các đoàn phối hợp tốt nhất trong công tác cứu nạn, cứu hộ. “Đây là lần đầu tiên đoàn ra nước ngoài thực hiện cứu nạn, cứu hộ. Khi đoàn công tác sang làm nhiệm vụ đã nhận được sự đón tiếp nhiệt tình của Đại sứ quán Việt Nam. Bộ Công an của Thổ Nhĩ Kỳ cũng đã cử một đồng chí luôn theo sát đoàn để đảm bảo an ninh cũng như kết nối giữa lực lượng Cứu nạn, cứu hộ Việt Nam với lực lượng Cứu nạn, cứu hộ các nước. Ngoài ra, đoàn công tác cũng đã nhận được sự hỗ trợ rất lớn của nhóm tình nguyện là người dân Thổ Nhĩ Kỳ trong việc kết nối, hỗ trợ về lương thực, thực phẩm. Có những người dân khi biết đoàn công tác của Việt Nam tới đã nhiệt liệt chào đón và ủng hộ từ tinh thần đến những bữa ăn nhỏ khi chúng tôi di chuyển về nước”- Thiếu tá Nguyễn Văn Cần kể về những tình cảm mà người dân nước bạn Thổ Nhĩ Kỳ gửi cho đoàn.

 

Đại uý Đỗ Hoàng Thanh – Giảng viên Khoa Cứu nạn, cứu hộ, web nhà cái cá độ bóng đá uy tín blckvc chia sẻ, công tác cứu nạn, cứu hộ tại Thổ Nhĩ Kỳ rất khốc liệt với nhiều khó khăn, nguy hiểm nhưng với kinh nghiệm và bản lĩnh, 24 cán bộ, chiến sỹ đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Qua những ngày cứu nạn, cứu hộ tại Thổ Nhĩ Kỳ, Đại úy Đỗ Hoàng Thanh đã rút ra được nhiều kinh nghiệm quý báu phục vụ cho công tác giảng dạy sau này. Trong đó, phải thường xuyên trau dồi, nghiên cứu các thiết bị để làm sao có thể áp dụng linh hoạt trong từng điều kiện, môi trường khác nhau.

 

Đại uý Đỗ Hoàng Thanh – Giảng viên Khoa Cứu nạn, cứu hộ, web nhà cái cá độ bóng đá uy tín blckvc chia sẻ về công tác cứu nạn, cứu hộ tại Thổ Nhĩ Kỳ.

 

Theo Đại uý Thanh, ở môi trường tìm kiếm đông người, nhiều đoàn đến từ các quốc gia khác nhau thì khả năng về ngôn ngữ là yếu tố vô cùng cần thiết để có thể thống nhất về phương án cứu nạn, cứu hộ nhằm đảm bảo an toàn cho bản thân, đồng đội cũng như người gặp nạn. Bên cạnh đó, việc cứu nạn, cứu hộ ở nước ngoài rất khác với trong nước, nhất là về khí hậu, điều kiện bảo hộ… Đại uý Thanh nêu những điểm khác biệt giữa tham gia công tác cứu nạn, cứu hộ ở Việt Nam và Thổ Nhĩ Kỳ, điều khác biệt lớn hơn cả là cứu nạn, cứu hộ ở trong nước các vụ việc chỉ xảy ra ở mức độ nhỏ, lẻ còn ở Thổ Nhĩ Kỳ là tai nạn liên hoàn, với hàng loạt hiện trường. Các cán bộ, chiến sỹ vừa làm việc ở hiện trường này nhưng vẫn phải quán xuyến các hiện trường khác xung quanh bởi nguy hiểm có thể xảy ra bất kỳ lúc nào.

 

Chia sẻ về kỷ niệm mà Trung tá Nguyễn Chí Thành – Phó Đội trưởng Đội Cứu nạn, cứu hộ, Phòng Cảnh sát PCCC&CNCH, Công an TP Hồ Chí Minh và nhiều đồng đội không thể quên khi thực hiện nhiệm vụ cứu nạn, cứu hộ tại Thổ Nhĩ Kỳ là thời khắc phát hiện sự sống dưới đống đổ nát sau mấy ngày bị vùi lấp. Ngay lập tức, cán bộ, chiến sỹ tìm cách nói chuyện, phát tín hiệu với nạn nhân để xác định rõ vị trí, phối hợp thực hiện công tác cứu hộ.

 

Đội Tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ Bộ Công an Việt Nam thực hiện công tác cứu nạn tại hiện trường đổ nát do sập tòa nhà tại Thổ Nhĩ Kỳ.

 

“Bản thân tôi đã trao đổi trực tiếp với nạn nhân. Giây phút đấy thật thiêng liêng, không thể quên được trong cuộc đời làm công tác cứu nạn, cứu hộ của tôi. Tới khi lực lượng Cứu nạn, cứu hộ đưa được nạn nhân ra ngoài, tôi và đồng đội vô cùng xúc động, không thể diễn tả bằng lời” – Trung tá Thành xúc động kể lại giây phút phối hợp với lực lượng Cứu nạn , cứu hộ nước ngoài đưa chàng trai 17 tuổi mắc kẹt trong đống đổ nát tại Thổ Nhĩ Kỳ ra ngoài an toàn.

 

Nhắc về vợ, con đang háo hức gặp, Thiếu tá Nguyễn Văn Cần cho hay, gia đình anh có 2 con đều do vợ tự tay chăm sóc khi anh vắng nhà. Đây là một trong những lần làm nhiệm vụ cứu nạn, cứu hộ như bao lần khác, chỉ có điều khoảng cách địa lý quá xa xôi, điều kiện bên Thổ Nhĩ Kỳ hết sức khó khăn. Gia đình và anh em bạn bè thường xuyên nhắn tin gửi lời động viện để anh em hoạt động bên đó vững tâm hơn cảm thấy phía sau mình luôn có người hỗ trợ.

 

“Giờ làm việc của chiến sĩ Cứu nạn, cứu hộ không cố định, có hôm làm từ sáng đến chiều tối hoặc từ sáng đến đêm nên không phải lúc nào cũng liên hệ được với gia đình. Có lần con gái gọi điện thoại, tôi đang ở hiện trường nghỉ giải lao để ăn trưa. Lúc này, tôi vẫn đeo mặt nạ trên mặt, con gái có hỏi: “Ôi bố đi sao hỏa à!?”. Tôi phì cười nói, đúng bố đang ở sao hỏa, ở rất xa con để làm nhiệm vụ đặc biệt cứu người con ạ”- Thiếu tá Nguyễn Văn Cần chia sẻ. “Cũng như tâm trạng của nhiều phụ nữ khác khi chồng đi làm nhiệm vụ, vợ tôi luôn động viên, nếu chồng không đi thì anh em đồng đội khác cũng sẽ đi. Anh cố gắng giữ gìn sức khỏe, tránh tai nạn thương cấp ở hiện trường. Bởi vì hiện trường sụp đổ thì luôn rủi ro tiềm ẩn, nguy cơ có thể sập thêm, an toàn là trên hết” – Thiếu tá Nguyễn Văn Cần cho biết thêm.

 

Vợ mới sinh con được 4 tháng, Đại uý Đỗ Hoàng Thanh cho biết: “Em đi công tác, vợ và con ở nhà được ông bà nội chăm sóc. Do chênh lệnh múi giờ, vợ lại chăm con nhỏ nên ít khi chúng em có thời gian tâm sự gọi điện thoại. Thỉnh thoảng có nói chuyện, vợ cho xem ảnh con rồi động viên em giữ gìn sức khỏe, sớm trở về hoàn thành nhiệm vụ với gia đình”.

 

Vậy là sau những ngày thực hiện nhiệm vụ quốc tế khó khăn, nguy hiểm nhưng mang đầy tính nhân văn, cao cả, 24 cán bộ chiến sỹ Công an nhân dân dũng cảm đã được an toàn trở về với gia đình, với đồng đội và các anh sẽ tiếp tục công việc của mình ở đơn vị. Nhưng những gì các anh đã làm được trên nước bạn Thổ Nhĩ Kỳ sẽ luôn được khắc ghi trong lòng người dân hai nước, tạo dấu ấn vô cùng đẹp về hình ảnh người chiến sỹ CAND Việt Nam./.

PV